K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2024

C = 25.{2 + 3.[5. (625.25]}

C = 25.{2 + 3.[5.15625]}

C = 25.{2 + 3.78125}

C = 25.{2 + 234375}

C = 25.234377

C = 5859425 

8 tháng 11 2024

\(\dfrac{5}{6}\).\(\dfrac{7}{11}\) + \(\dfrac{-5}{11}\).\(\dfrac{4}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= - \(\dfrac{5}{6}\).\(\dfrac{7}{11}\)  \(-\dfrac{5}{6}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{5}{6}\) x 1

= - \(\dfrac{5}{6}\).(\(\dfrac{7}{11}\) + \(\dfrac{4}{11}\) - 1)

= - \(\dfrac{5}{6}\).(1 - 1)

= - \(\dfrac{5}{6}\).0

= 0

8 tháng 11 2024

Đây không phải toán lớp 1 em nhé. Lần sau, em đăng đúng khối lớp, tránh làm loãng diễn đàn. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

10 tháng 11 2024

kkk

 

8 tháng 11 2024

1 dm = 100 mm

8 tháng 11 2024

1 dm = 100mm x 1 = 100mm

8 tháng 11 2024

 Đây là toán nâng cao chuyên đề bội, ước, cấu trúc thi chuyeen, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                         Giải:

35 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(35)

35 = 5.7 ⇒ Ư(35) = {-35; - 7; -5;-1; 1; 5; 7; 35}

Vì \(x\) là số nguyên tố nên \(x\) \(\in\) {5; 7}

Vậy \(x\) \(\in\) {5; 7}

8 tháng 11 2024

lời giải 

35 ⋮ x và x là số tự nhiên

⇒ x \(\in\) ƯC (35)

    x = { 1 ; 5; 7; 35 }

8 tháng 11 2024

258 : 25 = 258-1 = 257

8 tháng 11 2024

258 : 25 = 258-1 = 257

8 tháng 11 2024

A =  1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1)

A = \(\dfrac{1}{3}\).(1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ..+n(n+1).3)

A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3 + 2.3(4-1) + 3.4.(5-2)+..+n(n+1)(n+2- (n-1))]

A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4 +..+n(n+1)(n+2)-(n-1).n.(n+1)]

A = \(\dfrac{1}{3}\)[n.(n+1).(n+2)]

 

8 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                     Giải:

                16 ⋮ (2n - 4) 

                 16 ⋮ 2(n  -2)

                 8 ⋮ n - 2

                n - 2  \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

n - 2 - 8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -6 -2 0 1 3 4 6 10
\(\in\) N  loại loại nhận nhận nhận nhận nhận nhận

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

 

 

8 tháng 11 2024

Giúp đi tui tick cho 😬

8 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                    Giải:

Vì a : 9 dư 3 nên a - 3 ⋮ 9 ⇒ a - 3 + 99 ⋮ 9 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (1)

Vì a : 27 dư 12 nên a - 12 ⋮ 27 ⇒ a - 12 + 108 ⋮ 27 ⇒ a + 96 ⋮ 27 (2)

Vì a : 41 dư 27 nên a - 27 + 123 ⋮ 41 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có: a + 96 \(\in\) BC(9; 27; 41)

  9 = 32; 27 = 33; 41 = 41 BCNN(9; 27; 41) = 1107

⇒ a + 96 \(\in\) B(1107) = {0; 1107; ...} ⇒ a \(\in\) B(1107) = {-96; 1011;..}

Vì a là số tự nhiên và a nhỏ nhất nên a = 1011

Kết luận a = 1011