K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt Đọc bài và trả lời câu hỏi: CHUYẾN DU LỊCH CỦA CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI      Có một chú gà trống choai có chiếc mào đỏ với cái đuôi vểnh lên rất hùng dũng. Chú rất thích đi du lịch. Chú rất mong được nhìn thấy biển vì vậy chú lên kế hoạch đi du lịch ra biển.      Đầu tiên chú quyết định sẽ đi bộ. Chú đi trên đôi...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

CHUYẾN DU LỊCH CỦA CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI

     Có một chú gà trống choai có chiếc mào đỏ với cái đuôi vểnh lên rất hùng dũng. Chú rất thích đi du lịch. Chú rất mong được nhìn thấy biển vì vậy chú lên kế hoạch đi du lịch ra biển.

     Đầu tiên chú quyết định sẽ đi bộ. Chú đi trên đôi chân vững chãi của mình rất khoái chí. Nhưng đi mỏi cả chân rồi mà chú vẫn chưa thấy biển đâu cả. Chú quyết định lên một chiếc ô tô màu đỏ rất đẹp. Đi trên ô tô nhanh và đỡ mỏi chân hơn nhưng chú thấy xe đi xóc quá. Chú nghĩ chắc phải đi bằng máy bay thì mới êm ái được. Chú quyết định đi bằng máy bay thử xem thế nào.

     Chiếc máy bay chú đi rất to và sơn màu đỏ rất đẹp. Thế nhưng chú thấy máy bay bay cao quá, chú thấy sợ, nên chú lại xuống đi bằng tàu hỏa. Đoàn tàu hỏa có các toa sơn màu đỏ và các ô cửa nhỏ để chú có thể ngắm nhìn phong cảnh thỏa thích. Đoàn tàu chạy mãi, cuối cùng biển cũng hiện ra trước mắt chú. Chú thích quá nhảy lên ngay một con thuyền để chu du trên biển.

     Con thuyền nhỏ có cánh buồm màu đỏ căng phồng trước gió chở chú đi ra giữa biển xanh bao la. Chú gà trống choai sẽ không bao giờ quên được chuyến du lịch kì thú đó của mình.

(Sưu tầm)

Câu 7: Nội dung chính của bài đọc là gì? 

Câu 8: Viết 2 - 3 câu văn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc câu chuyện "Chuyến du lịch của chú gà trống choai".

Câu 9: Câu văn "Chú gà trống choai sẽ không bao giờ quên được chuyến du lịch kì thú đó của mình." sử dụng phép nhân hóa nào? Nêu tác dụng của phép nhân hóa.

1
16 tháng 3 2024

hay qua

6 tháng 12 2023

Tham khảo:
Con người ta trên đất nước này bất kể làm công việc gì cũng mang vẻ đẹp và giá trị riêng biệt. Một trong những vẻ đẹp lao động của con người khiến em vô cùng ấn tượng đó là người lao động làng chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận. Huy Cận không chỉ khắc họa trước mắt bạn đọc một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, giàu có của miền biển mà thêm vào đó là vẻ đẹp càn mẫn, chăm chỉ, lạc quan, yêu đời của những người ngư dân nơi đây. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về cuộc sống lao động, sự cống hiến thầm lặng của họ qua ngòi bút tài tình cùng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc của Huy Cận. Nhiều năm tháng trôi qua nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.

(1 điểm) Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay? Bài đọc: ​Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay?

Bài đọc:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
(1 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau: “Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi.” Bài đọc: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau:

“Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.”

Bài đọc:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
25 tháng 12 2023

                                                                               Bài làm

   Trong trương trình lớp 8 sách kết nối tri thức, có rất nhiều bài thơ trào phúng. Nhưng thơ trào phúng mà em tâm đắc nhất là thơ ''Lai Tân" của Tác giả Hồ Chí Minh.

                                                            Dịch thơ:

                                                              Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,

                                                              giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;

                                                               Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,

                                                                Trời đất Lai Tân vẫn thái bình

 tác giả đã phác họa 3 nhân vật quan trọng. Ban trưởng nhà lao đánh bạc từ ngày này qua ngày khác, trong khi đó: Ban trưởng đi bắt những người chuyên đánh bạc. Cảnh trưởng đã tham lam ăn tiền đút lót của tù nhân. Huyện trưởng chong đèn hút thuốc phiện. Câu thơ trên mỉa mai việc ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'', Thực chất Lai Tân không thể thái bình vì 3 nhân vật trên đã làm sai trái pháp luật.

Câu cuối cùng ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'' thực chất Lai Tân không thể thái bình vì các nhân vật đại diện cho pháp luật lại làm sai trai pháp luật. Đây là lời mỉa mai, châm biếm của tác giả.

 Em rất ấn tượng bài thơ này. Vì bài thơ này mang lại nhiều bài học quý giá cho em.

 

(1 điểm) Nêu sắc thái nghĩa của từ “thiếu phụ” trong câu: Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Bài đọc:        (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Nêu sắc thái nghĩa của từ “thiếu phụ” trong câu: Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con.

Bài đọc:

       (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!” hay “Tôi thật sự rất vui khi gặp bạn vì bạn làm tôi hạnh phúc”.

       (2) Charles Schwab chia sẻ với tôi rằng chính nụ cười của ông mới đáng giá hàng triệu đô-la. Và ông hoàn toàn chính xác. Chính tính cách của Charles, sự duyên dáng, lịch lãm, khả năng làm mọi người yêu mến mình đã đem lại thành công vượt bậc cho ông; và nụ cười quyến rũ của ông là yếu tố quan trọng nhất.

       (3) Có một câu danh ngôn dành cho những người đang yêu: “Hãy yêu người nào có thể làm bạn luôn mỉm cười vì chỉ có nụ cười mới có thể xua đi những góc khuất tăm tối trong tâm hồn”.

       (4) Trong tình yêu, nụ cười có ý nghĩa lớn như thế. Đối với tất cả các mối quan hệ khác, nụ cười cũng đem lại những kết quả kỳ diệu như vậy.

       (5) Một hôm tôi được giới thiệu với danh ca Maurice Chevalier. Thú thật là tôi rất thất vọng khi nhìn thấy ông trong bộ dạng ủ rũ, lầm lì như một kẻ chết rồi. Bỗng có ai nói điều gì đó làm ông mỉm cười. Toàn bộ gương mặt ông bừng sáng như có tia nắng mặt trời xuyên qua đám mây mù… Không có nụ cười đó, Maurice có lẽ giờ đây vẫn còn đang cặm cụi đóng bàn ghế ở một xưởng mộc nào đó của Paris.

       (6) Nụ cười của một đứa bé cũng có tác dụng như vậy. Một ngày mùa xuân trong phòng đợi của bác sĩ thú y Stephen K. Sproul ở Raytown, Missouri, hôm đó rất đông khách đang nóng lòng chờ bác sĩ khám cho những con thú cưng của mình. Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Cô ngồi cạnh một người đàn ông đang hết sức bực tức vì phải chờ đợi quá lâu. Cháu bé ngước mắt nhìn và tặng ông ấy một nụ cười ngây thơ rạng rỡ. Tất nhiên, người đàn ông cười lại với đứa bé và cuộc chuyện trò của ông với mẹ cậu bắt đầu. Sau đó, mọi người trong phòng cũng tham gia vào câu chuyện của họ và không khí bực bội, căng thẳng bỗng dưng tan biến mất.

       (7) Phải chăng tôi đang nói đến nụ cười nhăn nhở giả tạo? Không đâu! Sự giả tạo không đánh lừa được ai. Một nụ cười thực sự, một nụ cười làm ấm lòng người phải xuất phát từ tận đáy lòng. Nó phải thể hiện sự quan tâm, mong muốn tìm hiểu về người đối diện.

(Theo Dale Carnegie, “Đắc nhân tâm”, NXB Trẻ, tr. 105, 106)

0
(1 điểm) Có ý kiến cho rằng, tiếng cười cũng có sức mạnh của một thứ vũ khí chống lại cái chưa hay, chưa đẹp. Hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến ấy (khoảng 5 đến 7 dòng). Bài đọc:        (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói:...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Có ý kiến cho rằng, tiếng cười cũng có sức mạnh của một thứ vũ khí chống lại cái chưa hay, chưa đẹp. Hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến ấy (khoảng 5 đến 7 dòng).

Bài đọc:

       (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!” hay “Tôi thật sự rất vui khi gặp bạn vì bạn làm tôi hạnh phúc”.

       (2) Charles Schwab chia sẻ với tôi rằng chính nụ cười của ông mới đáng giá hàng triệu đô-la. Và ông hoàn toàn chính xác. Chính tính cách của Charles, sự duyên dáng, lịch lãm, khả năng làm mọi người yêu mến mình đã đem lại thành công vượt bậc cho ông; và nụ cười quyến rũ của ông là yếu tố quan trọng nhất.

       (3) Có một câu danh ngôn dành cho những người đang yêu: “Hãy yêu người nào có thể làm bạn luôn mỉm cười vì chỉ có nụ cười mới có thể xua đi những góc khuất tăm tối trong tâm hồn”.

       (4) Trong tình yêu, nụ cười có ý nghĩa lớn như thế. Đối với tất cả các mối quan hệ khác, nụ cười cũng đem lại những kết quả kỳ diệu như vậy.

       (5) Một hôm tôi được giới thiệu với danh ca Maurice Chevalier. Thú thật là tôi rất thất vọng khi nhìn thấy ông trong bộ dạng ủ rũ, lầm lì như một kẻ chết rồi. Bỗng có ai nói điều gì đó làm ông mỉm cười. Toàn bộ gương mặt ông bừng sáng như có tia nắng mặt trời xuyên qua đám mây mù… Không có nụ cười đó, Maurice có lẽ giờ đây vẫn còn đang cặm cụi đóng bàn ghế ở một xưởng mộc nào đó của Paris.

       (6) Nụ cười của một đứa bé cũng có tác dụng như vậy. Một ngày mùa xuân trong phòng đợi của bác sĩ thú y Stephen K. Sproul ở Raytown, Missouri, hôm đó rất đông khách đang nóng lòng chờ bác sĩ khám cho những con thú cưng của mình. Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Cô ngồi cạnh một người đàn ông đang hết sức bực tức vì phải chờ đợi quá lâu. Cháu bé ngước mắt nhìn và tặng ông ấy một nụ cười ngây thơ rạng rỡ. Tất nhiên, người đàn ông cười lại với đứa bé và cuộc chuyện trò của ông với mẹ cậu bắt đầu. Sau đó, mọi người trong phòng cũng tham gia vào câu chuyện của họ và không khí bực bội, căng thẳng bỗng dưng tan biến mất.

       (7) Phải chăng tôi đang nói đến nụ cười nhăn nhở giả tạo? Không đâu! Sự giả tạo không đánh lừa được ai. Một nụ cười thực sự, một nụ cười làm ấm lòng người phải xuất phát từ tận đáy lòng. Nó phải thể hiện sự quan tâm, mong muốn tìm hiểu về người đối diện.

(Theo Dale Carnegie, “Đắc nhân tâm”, NXB Trẻ, tr. 105, 106)

0
5 tháng 12 2023

**TK**

  Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
     Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa.

5 tháng 12 2023

      Mùa xuân đã đến thật gần

Tiết trời cũng đã thêm dần ấm hơn

    Từng chồi non xanh đang lớn

Phố phường rộn ràng người đón sắc xuân.

Chúc bn học tốt!☺