M=7+7²+7³+7⁴+7⁵+7⁶+7⁷+7⁸
a.M là chẵn hay lẻ.
b.M có ÷ hết cho 5 không.
c.Tận cùng của M là chữ số mấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; 3.(\(x-2\)) + 150 = 240
3.(\(x-2\)) = 240 - 150
3\(\left(x-2\right)\) = 90
\(x-2\) = 90 : 3
\(x-2\) = 30
\(x=30+2\)
\(x=32\)
Vậy \(x=32\)
b; (5\(^x\) - 1)3 - 2 = 70
(5\(^x\) - 1).3 = 70 + 2
(5\(^x\) - 1). 3 = 72
5\(^x\) - 1 = 72 : 3
5\(^x\) - 1 = 24
5\(^x\) = 24 + 1
5\(^x\) = 25
5\(^x\) = 52
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
A =5 + 52 + 53 + ... + 5100
A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)
Vậy A là hợp số
b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5 + 52(1 + 5 + 52 + ... + 598)
⇒ A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.
\(56-22\left(x+3\right)^3=2\)
=>\(22\left(x+3\right)^3=56-2=54\)
=>\(\left(x+3\right)^3=\dfrac{54}{22}=\dfrac{27}{11}\)
=>\(x+3=\dfrac{3}{\sqrt[3]{11}}\)
=>\(x=\dfrac{3\sqrt[3]{121}}{121}-3=\dfrac{3\sqrt[3]{121}-363}{121}\)
Chép đúng đề chưa em, lớp sáu chưa học căn em ơi?
2\(2+x\) + 2\(x\) = 80
2\(x\).22 + 2\(x\) = 80
2\(^x\).(22 + 1) = 80
2\(^x\).(4 + 1) = 80
2\(^x\).5 = 80
2\(^x\) = 80 : 5
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x=4\)
Vậy \(x=4\)
\(2^{x+2}+2^x=80\)
=>\(4\cdot2^x+2^x=80\)
=>\(5\cdot2^x=80\)
=>\(2^x=\dfrac{80}{5}=16=2^4\)
=>x=4
`a,` Mỗi ngày, tổng số tiền góp của cả hai bạn là:
`5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Sau `10` ngày, tổng số tiền góp được là:
`10000 . 10 = 100000 (` đồng `)`
`b,` Ngày thứ `2`, mỗi bạn góp `5000` đồng.
Ngày thứ `3`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là `5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Ngày thứ `4`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `10000 . 2 = 20000 (` đồng `)`
Ngày thứ `5`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `20000 . 2 = 40000 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của mộtbạn sau ngày thứ năm là: `5000 . 2^0 + 5000 . 2^1 + 5000 . 2^2 + 5000 . 2^3 + 5000 . 2^4 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của cả hai bạn sau ngày thứ năm là:`2 . [5000 . (2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4)] (` đồng `)`
Gọi số học sinh của trường đó là a (với a là số nguyên dương)
Do số học sinh xếp hàng 13 dư 4 nên a chia 13 dư 4
\(\Rightarrow a=13n+4\) (với \(n\in N\)) (1)
Do số học sinh xếp hàng 17 dư 9 nên a chia 17 dư 9
\(\Rightarrow a=17m+9\) (với `m \in N\`)
\(\Rightarrow13n+4=17m+9\)
\(\Rightarrow13n+4-43=17m+9-43\)
\(\Rightarrow13n-39=17m-34\)
\(\Rightarrow13\left(n-3\right)=17\left(m-2\right)\)
Do 13 và 17 nguyên tố cùng nhau suy ra \(n-3\) chia hết 17
\(\Rightarrow n-3=17k\) (với `k \in N`)
\(\Rightarrow n=17k+3\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(a=13.\left(17k+3\right)+4\)
\(\Rightarrow a=221k+43=5.\left(44k+8\right)+\left(k+3\right)\) (3)
Do xếp hàng 5 vừa đủ nên a chia hết cho 5 (4)
Từ (3) và (4) suy ra `k+3` chia hết cho 5
Suy ra `k=5b-3` (với `b \in N`)
Suy ra: \(a=221.\left(5k-3\right)+43=1105b-620\)
Do số học sinh của trường vào khoảng 2500 đến 3000 bạn nên:
\(2500< 1105b-620< 3000\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{17}< b< \dfrac{724}{221}\Rightarrow b=3\)
Vậy \(a=1105.3-620=2695\)
Trường đó có 2695 học sinh
Cách 1:
\(A=\left\{0;2;4;6;...;398;400\right\}\)
Cách 2:
\(A=\) {\(x\in N\)|\(x=2k;k\in N;0\le k\le200\)}
Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0. Tập hợp số nguyên là vô hạn nhưng có thể đếm được và kí hiệu là Z - đó là viết tắt của Zahl (có nghĩa "số" trong tiếng Đức).
Số nguyên dương là những số nguyên lớn hơn 0. Còn số tự nhiên là tập hợp bao gồm số 0 và các số nguyên dương. Như vậy có thể thấy số nguyên dương là một tập con của số tự nhiên.Tập hợp Z+.
Số nguyên âm là gì? Là một tập hợp các số nguyên nhỏ hơn 0 ( không bao gồm số 0). Tương tự như số nguyên dương, tập hợp số nguyên âm được kí hiệu là Z-.
Số nguyên có 4 tính chất cơ bản:
số nguyên một tập hợp bao gồm các số không , số tự nhiên dương và các số đối của chúng còn gọi là số tự nhiên âm
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 72) + (73 + 74) + (75 + 76) + (77 + 78)
M = 7.(1 + 7) + 73.(1+ 7) + 75.(1 + 7) + 77.(1 + 7)
M = (1 + 7).(7 + 73 + 75+ 77)
M = 8.(7 + 73 + 75 + 77) ⋮ 2
M là số chẵn
M = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78
M = (7 + 73) + (72 + 74) + (75 + 77) + (76 + 78)
M = 7.(1 + 72) + 72.(1 + 72) + 75.(1 + 72) + 76.(1 + 72)
M = (1 + 72).(7 + 72+ 75 + 76)
M =(1+ 49).(7 + 72 + 75+ 76)
M = 50.(7 + 72 + 75 + 76) (vậy M chia hết cho 5)
M = \(\overline{..0}\) (M có tận cùng bằng 0