Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không được nhé bạn!
Cả năm phải được học sinh giỏi mới được giấy khen nhé!
a) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NS.
Tức là A = {SN; NS}.
Vì thế, n(A) = 2.
Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = n(A)n(Ω)=24=12����=24=12
Do đó ta chọn phương án A.
b) Gọi B là biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: SS.
Tức là B = {SS}.
Vì thế, n(B) = 1.
Vậy xác suất của biến cố B là: P(B) = n(B)n(Ω)=14����=14.
Tick cho mình ạ
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\\sqrt{2\left(x^2+1\right)}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3a^2-b^2=x^2+6x+1\)
Pt trở thành:
\(2ab=3a^2-b^2\)
\(\Leftrightarrow3a^2-2ab-b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(3a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=a\\b=-3a\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2\left(x^2+1\right)}=x+1\\\sqrt{2\left(x^2+1\right)}=-3\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\2\left(x^2+1\right)=\left(x+1\right)^2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\2\left(x^2+1\right)=9\left(x+1\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-1\\7x^2+18x+7=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-9-4\sqrt{2}}{7}\end{matrix}\right.\)
TH1: 1, 3 đứng đầu
=> a có 2 cách chọn, b và c đều có 1 cách chọn, 4 vị trí còn lại có A74 cách chọn
=> Có 2.A74 = 70 số
TH2: 1, 3 không đứng đầu
=> {1, 2, 3} có 4 cách xếp vị trí trong 7 vị trí, có 2 cách chọn số đứng trước chữ số 2, a có 6 cách chọn, 3 vị trí còn lại có A63 cách chọn
=> Có 4.2.6.A63 = 960 số
Số số tự nhiên thoả mãn là: 70 + 960 = 1030 số
A là giao điểm của hai phương trình: 7x - 2y - 3 = 0
6x - y - 4 = 0
=> A(1;2)
M là trung điểm AB => xA + xB = 2xM ; yA + yB = 2yM
=> 1 + xB = 2.2 ; 2 + yB = 2.0
=> B(3;-2)
Ta có: \(\overrightarrow{AB}\) = (2;-4) => nAB = (2;1)
Phương trình đường thẳng AB là:
2(x - 1) + 1(y - 2) = 0
=> 2x + y - 4 = 0