Một nguyên tử x có tổng số hạt cơ bản là 36. Số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm. Xác định số p,n,e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36
=> 2pX + nX = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm
=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\) (2)
(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12
Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)
Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)
Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??
Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)
a) CTHH của hợp chất là X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.NTK_X+16.3=160\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56 (đvC)
=> X là Fe (Sắt)
b)
\(\%_{Fe}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_O=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Số phân tử Na2O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (phân tử)
Số nguyên tử Na: 0,2.6.1023 = 12.1022 (nguyên tử)
Số nguyên tử O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (nguyên tử)
b)
Ta có: Số phân tử H2SO4 gấp 2 lần số phân tử Na2O
=> \(n_{H_2SO_4}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 (g)
Ta có:
- Tổng số hạt trong ngtử ngtố A và B bằng 142
=> pA + eA + nA + pB + eB + nB = 142
=> 2(pA + pB) + (nA + nB) = 142 (*)
- số đó hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 42
=> pA + eA - nA + pB + eB - nB = 42
=> 2(pA + pB) - (nA + nB) = 42 (**)
- số hạt mang điện của B lớn hơn số hạt mang điện của A là 12 hạt
=> pB + eB - pA - eA = 12
=> 2pB - 2pA = 12 (***)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=46\left(\text{****}\right)\\n_A+n_B=50\end{matrix}\right.\)
Từ (***), (****)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=26\end{matrix}\right.\)
=> A là Ca, B là Fe
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{x}{94}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{x}{47}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{56x}{47}\left(g\right)\)
Theo đề bài: \(\Sigma m_{KOH}=120\cdot51\%=61,2\left(g\right)\)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{56x}{47}+12\%\cdot y=61,2\\x+y=120\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx43,68\\y\approx76,32\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của oxit là R2On
mdd sau phản ứng = 211,75 + 38,25 = 250 (g)
=> \(m_{R\left(OH\right)_n}=17,1\%.250=42,75\left(g\right)\)
=> \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
\(\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\)---------->\(\dfrac{38,25}{M_R+8n}\)
=> \(\dfrac{38,25}{M_R+8n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\)
=> MR = 68,5n (g/mol)
n = 2 => MR = 68,5.2 = 137 (h/mol)
=> R là Ba
CTHH của oxit là BaO
Gọi công thức của oxit bazơ là R2Ox
PTHH: \(R_2O_x+xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x\)
Ta có: \(m_{dd}=m_{Oxit}+m_{H_2O}=38,25+211,75=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R\left(OH\right)_x}=250\cdot17,1\%=42,75\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{R\left(OH\right)_x}=2n_{R_2O_x}\) \(\Rightarrow2\cdot\dfrac{38,25}{2R+16x}=\dfrac{42,75}{R+17x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(R=137\) (Bari)
Vậy CTHH là BaO
Tổng số hạt : p + n + e = 36
Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2
Nguyên tử trung hòa về điện : p = e
Suy ra : p = e = n = 12
gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n
do p=e=>p+e=2p
ta có hpt: {2p+n=36n=12(36−p){2p+n=36n=12(36−p)
<=>{p=12n=12{p=12n=12
=> p=12=> Y là Mg
đúng tick nha bạn