Trên quãng đường \(\dfrac{21}{2}\) km, một người đi xe đạp với vận tốc 18 km/giờ. Thời gian đi của người đó là
Mình xin mọi người giúp đỡ. Xin cảm ơn mọi người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: Số góc tạo thành là \(15\left(15-1\right)=15\cdot14=210\left(góc\right)\)
Bởi vì với n đường thẳng cắt nhau sẽ tạo ra n(n-1) góc
b: Số góc tạo thành là 435 góc nên \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=435\)
=>n(n-1)=870
=>\(n^2-n-870=0\)
=>(n-30)(n+29)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=30\left(nhận\right)\\n=-29\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: n=30
Bài 4:
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>Điểm A có nằm trong góc OMB
b: Vì OE và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa E và B
=>O nằm trong góc EMB
Vì A nằm giữa O và B
và O nằm giữa E và B
nên A nằm giữa E và B
=>A nằm trong góc EMB
c: Các cặp tia đối nhau là:
OE,OB
AE,Ax
BE,Bx
Ex,Ey
d: Các góc bẹt trong hình vẽ là: \(\widehat{xEy};\widehat{xOy};\widehat{xBy};\widehat{xAy}\)
Olm chào em, em nên viết bằng công thức toán học nơi có biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình em nhé.
Số gạo đã lấy bằng:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\) (bao)
Số gạo còn lại bằng:
\(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\) (bao)
Số gạo trong bao ban đầu là:
\(18:\dfrac{3}{8}=48\) (kg)
Đáp số: 48 kg
a: \(1,25:\left(\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)-1,75\cdot\left(-20\%\right)\)
\(=\dfrac{5}{4}:\left(-1\right)-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{-1}{5}\)
\(=-\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{-25}{20}+\dfrac{7}{20}=-\dfrac{18}{20}=-\dfrac{9}{10}\)
b: \(\left(2,2+40\%\right):\left(\dfrac{1}{2}-1,25:20\%\right)\)
\(=\left(2,2+0,4\right):\left(0,5-1,25:0,2\right)\)
\(=2,6:\left(-5,75\right)=-\dfrac{52}{115}\)
c: \(\left[\dfrac{3}{4}-1,25:\left(-1\dfrac{1}{2}\right)\right]:\left(3,75-\dfrac{1}{2}:0,25\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}:\dfrac{-3}{2}\right):\left(\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\right):\left(\dfrac{15}{4}-2\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{4}=\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{10}{12}\right):\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{19}{12}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{19}{21}\)
d: \(0,75\cdot\dfrac{-17}{13}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-4}{13}-1,25\)
\(=0,75\cdot\dfrac{-17}{13}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{13}-1,25\)
\(=0,75\cdot\left(-\dfrac{17}{13}+\dfrac{4}{13}\right)-1,25\)
=-0,75-1,25
=-2
Hiện tại lớp 1B có số hs là:
20 - 5 = 15 (hs)
ĐS: ...
Do 20 học sinh của lớp 1B chưa xác định cụ thể là có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ tronh đó. Hơn nữa số học sinh chuyển đi có bao nhiêu bạn là nam bao nhiêu bạn là nữ cũng chưa có số liệu cụ thể. Vậy trong lớp 1 B giờ có bao nhiêu học sinh nam là không thể xác định em nhé!
b: 34;45
Quy luật: Số sau bằng số trước cộng với (khoảng cách giữa số trước và số trước nó cộng thêm 2 đơn vị)
Thời gian đi của người đó là:
\(\dfrac{21}{2}:18=\dfrac{21}{36}=\dfrac{7}{12}\left(giờ\right)\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
21/2 : 18 = 7/12 (giờ)
7/12 giờ = 35 phút
Đáp số 35 phút