K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

a) ( x + 1 )( x + 3 )( x + 5 )( x + 7 ) = 9

<=> [ ( x + 1 )( x + 7 ) ][ ( x + 3 )( x + 5 ) ] - 9 = 0

<=> ( x2 + 8x + 7 )( x2 + 8x + 15 ) - 9 = 0

Đặt t = x2 + 8x + 7 

pt <=> t( t + 8 ) - 9 = 0

<=> t2 + 8t - 9 = 0

<=> ( t - 1 )( t + 9 ) = 0

<=> ( x2 + 8x + 7 - 1 )( x2 + 8x + 7 + 9 ) = 0

<=> ( x2 + 8x + 6 )( x2 + 8x + 16 ) = 0

<=> x2 + 8x + 6 = 0 hoặc x2 + 8x + 16 = 0

+) x2 + 8x + 6 = 0

Δ = b2 - 4ac = 82 - 4.6 = 64 - 24 = 40

Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt : \(x_1=-4+\sqrt{10}\)\(x_2=-4-\sqrt{10}\)

+) x2 + 8x + 16 = 0

Δ = b2 - 4ac = 82 - 4.16 = 64 - 64 = 0

Δ = 0 nên phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -4

Vậy ... 

5 tháng 3 2021

b) ( x + 1 )4 + ( x + 5 )4 = 25

Đặt t = x + 3

pt <=> ( t - 2 )4 + ( t + 2 )4 - 25 = 0

<=> 2t4 + 48t2 + 32 - 25 = 0

<=> 2t4 + 48t2 + 7 = 0

<=> 2( x + 3 )4 + 48( x + 3 )2 + 7 = 0

Dễ thấy pt ≥ 7 > 0 ∀ x => pt vô nghiệm

5 tháng 3 2021

???? Làm sao vậy ạ???????????????

5 tháng 3 2021

bạn hỏi gì đó

5 tháng 3 2021

a) Đặt x4 = t ( t ≥ 0 )

pt <=> t2 - 17t + 16 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1 ( tm ) hoặc t2 = 16 ( tm )

=> x4 = 1 hoặc x4 = 16

=> x = ±1 hoặc x = ±2

Vậy ...

5 tháng 3 2021

b) Đặt t = x3

pt <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt t1 = 1 ; t2 = 3

=> x3 = 1 hoặc x3 = 3

=> x = 1 hoặc x = \(\sqrt[3]{3}\)

12 tháng 5 2021

X=8;x=9

13 tháng 5 2021

X:8,y:9

 

5 tháng 3 2021

Còn nhé !!!

5 tháng 3 2021

còn nè

5 tháng 3 2021
Đây nha bạn.học tốt😊

Bài tập Tất cả

5 tháng 3 2021
Hình như Lê Bích Ngọc tra mạng hay sao đó
5 tháng 3 2021
Giúp em với ạ em giải mà ko ra giải chi tiết giúp em nha em cảm ơn ạ
5 tháng 3 2021

𝑥=9

𝑥=−9