Cho đường thẳng a . trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a lấy hai điểm A và B . Từ A vẽ AH vuông góc với đường thẳng a (H thuộc a) . Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC= HA.Từ B kẻ BK vuông góc với đường thẳng a(K thuộc a). Trên tia đối của tia KB lấy điểm D sao cho KB=KD . Đoạn thẳng KD cắt đường thẳng a tại E . Nối E với C và B.
a, CMR: EA=EC và ED=EB
b, Chứng minh C, E,B thẳng hàng
c, Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB,N là trung điểm của đoạn thẳng CD . Chứng minh EM=EN GIÚP MIK VỚI KẺ CẢ HÌNH NỮA NHÉ THANK YOU MIK CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
\(\frac{y}{-2}=\frac{z}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2}{7}.\frac{y}{-2}=\frac{-2}{7}.\frac{z}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}\)
Vậy có: \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{-2z}{35}=\frac{-2x}{6}=\frac{-4y}{-28}=\frac{5z}{\frac{175}{-2}}=\frac{-2x-4y+5z}{6-28-\frac{175}{2}}=\frac{146}{-\frac{219}{2}}=\frac{-4}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{-28}{3}\\z=\frac{8}{105}\end{cases}}\)
trong phòng có 5 người thì số người quen của mỗi người có thể quen từ 0 đến 4 người
mà không thể xuất hiện 1 người qune 0 người và 1 người quen 4 người được
thế nên số người quen của 1 người chỉ là 4 trong 5 giá trị
nên theo nguyên lí dirichlet thì tông tại 2 người có cùng số người quen.
Tổng quát bài toán, trong n người bất kỳ luôn tồn tại hai người có cùng số người quen
gọi
\(b_1,b_2,..b_n\) là phép chia lấy phần dư của các \(a_1,a_2,...,a_n\) cho n
.Giả sử không có số nào chia hết cho n, thì các \(b_i\) đều là các số tự nhiện nằm trong khoảng \(1\le b_i\le n-1\)
do có n phần tử \(b_i\) mà chỉ có n-1 giá trị nên theo nguyên lí dirichlet tồn tại hai số \(b_i\) \(=b_j\)
Hay nói cách khác \(a_i\text{ và }a_j\text{ đồng dư mode n}\)
hay hiệu \(a_i-a_j\) chia hết cho n
vậy ta có điều phải chứng minh
a, Xét tam giác NAC và tam giác NDB ta có :
^ANC = ^DNB ( đối đỉnh )
BN = NC ( N là trung điểm BC )
ND = NA ( gt )
Vậy tam giác NAC = tam giác NDB ( c.g.c )
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, N là trung điểm BC
=> AN = BN = CN mà BN = NC ( gt )
=> ND = NC