Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không chắc :
Đổi 1,3 kg = 1300g
B1 : Di chuyển con mã hết cỡ ( 10g ) rồi đổ gạo lên sao cho cân thăng bằng rồi đổ số gạo kia ra 1 túi riêng ( các lần sau cũng dồn vào túi này )
B2 : Làm động tác trên 10 lần , ta dồn vào được túi 100g
B3 : Đặt quả cân 200g rồi đổ thêm một lượng gạo sao cho cân thăng bằng và dồn vào túi
B4 : Lặp đi lặp lại B3 thêm 5 lần nữa , ta dồn được vào túi thêm 1200g
Vậy ta đã dồn được :
1200 + 100 = 1300 ( g ) = 1,3kg
Đáp án:
Đổ gạo lên 2 đĩa cân để cho bằng nhau. Rồi bỏ số gạo trong 1 đĩa cân ra. Đặt quả cân lên 1 đĩa cân rồi đổ số gạo của đĩa cân còn lại ra cân làm sao cho 2 cái bằng nhau. Lấy phần gạo bên có đĩa cân rồi cho vào số gạo đổ ra lúc trước thì sẽ đc 1,3 kg.
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ).
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Làm lạnh 1 lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều ko đổi
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng
Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng\
Ok chưa bn? ;w;
Sự bay hơi và sự sôi có cùng đặc điểm là:
+ đều ở thể khí
+đều ngưng tụ và có hơi nước
học tốt
- browncony2902
- 23/05/2021
câu 3:
a) Mỗi chất đều nóng chảy và ....đông đặc............ ở cùng....nhiệt độ................
b) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì..thể tích...... của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ..giảm nhiệt độ thì thể tích...... thì giảm
c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật...không thay đổi...............
d) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì...để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì không bị ngăn cản sẽ không là hỏng đường ray........
câu 4:
A, Khối lượng riêng của quả cầu kim loại....giảm..................... khi quả cầu nóng lên,....tăng...................khi quả cầu lạnh đi.
B, Chất rắn nở vì nhiệt....nhiều hơn................ chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất......lỏng.............
C, Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ......0 độ C..................... Người ta gọi là nhiệt độ.........nước đá đang tan....................
D, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt....giống nhau...............
E, Nước đá tan ở ......0............0C hay ......32............ 0F.
F, Nước đang sôi ở…100........0C hay……212……..0F
câu 5:
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ...tăng............... , còn (2) .........khối lượng................... không thay đổi. Do đó (3) ....khối lượng riêng......................................... của vật tăng.
b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4).....giảm...................... vì thể tích của không khí (5)......tăng lên..................................
c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)........rắn............... sang thể (7)...........lỏng.................. Mỗi chất nóng chảy ở một (8).............nhiệt độ xác định.......................................................................... được gọi là (9).................nhiệt độ nóng chảy............................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10).....không đổi................................ mặc dù ta tiếp tục (11).........đun nóng........................... hoặc tiếp tục (12)..............làm lạnh.............................................
e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)........thể lỏng........................ sang (14)..........thể khí............................ Sự bay hơi xảy ra ở (15).................bề mặt............................. của chất lỏng.
c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)..........thể rắn............. sang thể (7).............thể lỏng................ Mỗi chất nóng chảy ở một (8).......................nhiệt độ nhất định........................ được gọi là (9)..............nhiệt độ nóng chảy...............................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10)....................không đổi................. mặc dù ta tiếp tục (11)..............đun nóng...................... hoặc tiếp tục (12).........................làm lạnh..................................
e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)...............thể lỏng................. sang (14).................thể khí...................... Sự bay hơi xảy ra ở (15)........................bề mặt...................... của chất lỏng.
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
đáp án:
A.Thể rắn
k cho mk nha bn
chuc bn hok tốt
Thời gian nóng chảy của băng phiến kéo dài trong bao lâu?
A. 5 phút
B. 9 phút
C. 13 phút
D. 4 phút
Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A: Nước trong cốc càng nhiều
B: Nước trong cốc càng ít
C: Nước trong cốc càng nóng
D: Nước trong cốc càng lạnh
Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi?
Miệng cốc càng rộng
Miệng cốc càng hẹp
Nước càng nhiều
Nước càng lạnh
SAI THÌ THÔI NHÉ