K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

\(10\cdot10^2\cdot10^3\cdot...\cdot10^x=10^{12}\\ 10^{1+2+3+...+x}=10^{12}\\ 1+2+3+...+x=12\\ \dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=12\\ x\left(x+1\right)=24\\ x^2+x-24=0\)

=> Không có x thuộc N thỏa 

29 tháng 6

anh giải thích cho em phần không có x thuộc N thỏa là sao

29 tháng 6

\(x-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{21}{5}\)

\(\dfrac{3x}{2}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{2}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{13}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{12}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{18}\)

\(\dfrac{7}{8}-x=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{10}=-\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{85}{24}\)

29 tháng 6

\(x-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{3}\\ x=\dfrac{8}{15}+\dfrac{11}{3}\\ x=\dfrac{8}{15}+\dfrac{55}{15}\\ x=\dfrac{63}{15}\)

___________

\(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{3}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{-13}{12}\\ x=\dfrac{-13}{12}:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{-13}{18}\)

____________

\(\dfrac{7}{8}-x=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{7}{8}-x=\dfrac{-8}{3}\\ x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{8}{3}\\ x=\dfrac{85}{24}\)

29 tháng 6

a, Chiều rộng là 20 - 8 =12 cm 

Chu vi là : \(\left(20+12\right).2=64cm\)

Diện tích là : \(20.12=240cm^2\)

b, Cạnh hình vuông là: \(\dfrac{64}{4}=16cm\)

Diện tích hình vuông : \(16^2=256cm^2\)

c, Diện tích viên gạch \(2^2=4\)

Số viên gạch cần dùng \(\dfrac{256}{5}=64\)viên 

29 tháng 6

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

20 - 8 = 16 (cm)

a) Chu vi của hình chữ nhật là:

(20 + 16) x 2 = 72 (cm)

 Diện tích của hình chữ nhật là:

20 x 16 = 320 (cm2)

b) Cạnh của hình vuông đó là:

72 : 4 = 18 (cm)

Diện tích của hình vuông đó là:

18 x 18 =  324 (cm2)

Diện tích 1 viên gạch là:

2 x 2 = 4 (cm2)

c) Số viên gạch cần dùng là:

324 : 4 = 81 (viên)

Đáp số:...

29 tháng 6

Số mới là a=10b

theo đề bài: a-b=3513

10b-b=3513

9b=3513

b=3513:9

vì 3513 không chia hết cho 9

nên không tồn tại số tự nhiên b thỏa yêu cầu đề bài

 

DT
29 tháng 6

Số phải tìm: \(b\left(b\ne0\right)\)

Số mới: \(\overline{b0}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{b0}-b=3513\\ b\times10-b=3513\\ b\times9=3513\\ b=3513:9\)

Bạn xem lại đề bài nhé, b phải là số tự nhiên mà 3513 không chia hết cho 9. 

 

4
456
CTVHS
29 tháng 6

\(90-5\times\left(2\times x-3\right)=45\)

        \(5\times\left(2\times x-3\right)=90-45\)

        \(5\times \left(2\times x-3\right)=45\)

                \(2\times x-3=45:5\)

                \(2\times x-3=9\)

                \(2\times x\)       \(=9+3\)

                \(2\times x\)       \(=12\)

                      \(x\)       \(=12:2\)

                      \(x\)       \(=6\)

Vậy \(x=6\)

DT
29 tháng 6

\(90-5\times\left(2\times x-3\right)=45\\ 5\times\left(2\times x-3\right)=90-45\\ 5\times\left(2\times x-3\right)=45\\ 2\times x-3=45:5\\ 2\times x-3=9\\ 2\times x=9+3\\ 2\times x=12\\ x=12:2\\ x=6\)

MD=3cm

mà MD=MC(M là trung điểm của CD)

nên MC=3(cm)

MC=3CE

=>\(CE=\dfrac{3}{3}=1\left(cm\right)\)

=>ME=3-1=2(cm)

DE=EM+MD=2+3=5(cm)

loading... 

1

a: AH=1,5dm=15cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot BC=60\)

=>\(BC\cdot7,5=60\)

=>\(BC=\dfrac{60}{7,5}=8\left(cm\right)\)

b: \(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{ABH}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=3\cdot S_{ABH}=3\cdot10=30\left(cm^2\right)\)

c: DB=DC

=>D là trung điểm của BC

=>\(S_{ABD}=S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=60\left(cm^2\right)\)

CM=ME=EA

mà CM+ME+EA=CA

nên \(CM=ME=EA=\dfrac{1}{3}CA\)

=>\(S_{CDM}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ADC}=20\left(cm^2\right)\)

Vì CM=ME

nên M là trung điểm của CE

=>\(S_{DCE}=2\cdot S_{DCM}=40\left(cm^2\right)\)

\(S_{DCE}+S_{ABDE}=S_{ABC}\)

=>\(S_{ABDE}+40=120\)

=>\(S_{ABDE}=80\left(cm^2\right)\)

 

29 tháng 6

$2^{4-x}=128$

$\Rightarrow 2^{4-x}=2^7$

$\Rightarrow 4-x=7$

$\Rightarrow x=4-7$

$\Rightarrow x=-3$

29 tháng 6

\(2^{4-x}=128\)

\(2^{4-x}=2^7\)

\(4-x=7\)

      \(x=4-7\)

      \(x=-3\)

3 tháng 7

\(M=\dfrac{1}{1000}+\dfrac{1}{1002}+\dfrac{1}{1004}+...+\dfrac{1}{2000}\)

\(2M=\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+...+\dfrac{1}{1000}\)

\(2M< \dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+...+\dfrac{1}{500}=\dfrac{500}{500}=1\)

\(M< \dfrac{1}{2}\)

28 tháng 6

Ta thấy \(100⋮4,100-x⋮4\Rightarrow x⋮4\)

\(18⋮9,90⋮9,18+90+x⋮9\Rightarrow x⋮9\)

Điều này có nghĩa là \(x\in BC\left(9,4\right)=\left\{0,36,72,108,...\right\}\)

Tuy nhiên, vì \(x\le22\) nên \(x=0\) là số tự nhiên x duy nhất thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$100-x\vdots 4$. Mà $100\vdots 4\Rightarrow x\vdots 4$
$18+90+x\vdots 9$, mà $18\vdots 9, 90\vdots 9$ nên $x\vdots 9$

Vậy $x\vdots 4, x\vdots 9$

$\Rightarrow x\vdots 36$

Mà $x$ là số tự nhiên không vượt quá $22$ nên $x=0$