cho A = \(5\) + \(5^2\) + .... + \(5^{100}\) . Số A là số nguyên tố hay hợp số
(trình bày chi tiết = tick)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(4n + 5; 2n + 2)
⇒ (4n + 5) ⋮ d
(2n + 2) ⋮ d ⇒ 2(2n + 2) ⋮ d ⇒ (4n + 4) ⋮ d
⇒ [(4n + 5) - (4n + 4)] ⋮ d
⇒ (4n + 5 - 4n - 4) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là: d
Ta có: 4n + 5 ⋮ d
2n + 2 ⋮ d
⇒ 2.(2n+ 2) ⋮ d ⇒ 4n + 4 ⋮ d
⇒ 4n + 5 - (4n + 4) ⋮ d
4n + 5 - 4n - 4 ⋮ d
1 ⋮ d ⇒ d = 1
Ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là 1
Hay 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
(\(x\) - 2023)\(x-2024\) = 1
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x\ne2023;x-2024=0\\x-2023=1\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2024\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=2024\)
(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = 1
(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = (x - 2023)⁰ (x ≠ 2023)
x - 2024 = 0
x = 2024 (nhận)
Vậy x = 2024
a) 7/20 + 3/5 + (-1/4)
= 7/20 + 12/20 - 5/20
= 14/20
= 7/10
b) 1/4 + 1/5 + 1/12
= 15/60 + 12/60 + 5/60
= 32/60
= 8/15
c) 1/4 + 1/6 + (-1/12)
= 3/12 + 2/12 - 1/12
= 4/12
= 1/3
d) 3/4 + 7/10 + 11/20
= 15/20 + 14/20 + 11/20
= 40/20
= 2
a) \(\dfrac{7}{20}\) + \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{-1}{4}\)
= \(\dfrac{7}{20}+\dfrac{12}{20}+\dfrac{-5}{20}\)
= \(\dfrac{14}{20}\)
= \(\dfrac{7}{10}\)
b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{12}\)
= \(\dfrac{15}{60}+\dfrac{12}{60}+\dfrac{5}{60}\)
= \(\dfrac{32}{60}\)
= \(\dfrac{8}{15}\)
13 + 21.5 - (198 : 11 - 8)
= 13 + 105 - 10
= 108
272 : 16 - 5 +4 (30 - 5 - 255 : 17)
= 17 - 5 + 4. ( 30 - 5 - 15 )
= 16 . 10
= 160
15.24 - 14.5 (145 : 5 - 27)
= 360 - 70 ( 29 - 27 )
= 290 . 2
= 580
18.3 - 18.2 + 3 (51 : 17)
= 54 - 36 + 3 . 3
= 54 - 36 + 9
= 27
(64 + 115 + 36) - 25.8
= 215 - 200
= 15
15.8 - (17 - 30 + 83) - 144 : 6
= 120 - 70 - 24
= 26
250 : 50 - (46 - 75 + 54) : 5
= 5 - 25 : 5
= 5 - 5
= 0
13 (17 - 95 + 83) : 5 - 18 : 9
= 13. 5 : 5 - 2
= 65 : 5 - 2
= 13 - 2
= 11
140 - 180(47 - 90 + 43) + 7
= 140 - 180 . 0 + 7
= 140 + 7
= 147
24 (15 + 30 + 85 - 120):10
= 24. 10 : 10
= 240 : 10
= 24
27 + 73 - 30 : (25 -10)
= 27 + 73 - 30 : 15
= 27 + 73 - 2
= 98
18 - 4 (27 - 90 + 73) : 10
= 18 - 4. 10 : 10
= 18 - 40 : 10
= 18 - 4
= 14
Bài 2: Tính
140 - [ 25 : (4 mũ 2 - 11) + 4 ]
= 140 - [25 : (16 - 11) + 4 ]
= 140 - [ 25 : 5 + 4 ]
= 140 - [ 5 + 4]
= 140 - 9
= 131
a, 3\(x\) = 32. 27
3\(^x\) = 32.33
3\(^x\) = 35
\(x\) = 5
b, (5\(x\) - 4): 2 = 23
5\(x\) - 4 = 23.2
5\(x\) - 4 = 16
5\(x\) = 16 + 4
5\(x\) = 20
\(x\) = 20 : 5
\(x\) = 4
Vì cứ 10 phút lại có một chuyến tắc xi rời bến; 12 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến nên thời gian rời bến của hai xe lần lượt là bội của 10 và 12
Vì hai xe cùng rời bến lúc 7 giờ nên thời gian cùng rời bến tiếp theo là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12
10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60
60 phút = 1 giờ
Vậy hai xe cùng rời bến lần tiếp theo là 7 + 1 = 8 giờ
Bài 2:
a) 37 x 7 - 17 x 11 + 13 x 37 + 17 x 21
b) 55 x 52 : 54 - 28 : 24
c) 311 x 12 + 312 x 5 - 314
`#040911`
`a)`
\(37 \times 7 - 17 \times 11 + 13 \times 37 + 17 \times 21\)
`= 37 \times (7 + 13) + 17 \times (21 - 11)`
`= 37 \times 20 + 17 \times 10`
`= 10 \times (37 \times 2 + 17)`
`= 10 \times 91`
`= 910`
`b)`
\(5^5 \times 5^2 \div 5^4 - 2^8 \div 2^4\)
`=`\(5^{5+2-4}-2^{8-4}\)
`= 5^3 - 2^4`
`= 125 - 16`
`= 109`
`c)`
\(3^{11}\times12+3^{12}\times5-3^{14}\)
`=`\(3^{11}\times\left(12+3\times5-3^3\right)\)
`=`\(3^{11}\times\left(12+15-27\right)\)
`=`\(3^{11}\times0=0\)
a) = 259 - 187 + 481 + 357
= 910
b) = 57 : 54 - 24
= 53 - 24
= 125 - 16
= 109
a) x = \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}\)
x = \(\dfrac{11}{55}\) + \(\dfrac{10}{55}\)
x = \(\dfrac{21}{55}\)
b) \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{-10}{15}\)
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)
\(x=\dfrac{-1}{15}\cdot15\)
x = -1
c) \(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{x}\)
\(\dfrac{33}{24}+\dfrac{52}{24}=\dfrac{85}{x}\)
\(\dfrac{85}{24}=\dfrac{85}{x}\)
\(\dfrac{85}{x}=\dfrac{85}{24}\)
\(x=85:\dfrac{85}{24}\)
\(x=85\cdot\dfrac{24}{85}\)
\(x=24\)
a, ( \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{-5}{13}\)) +( \(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-8}{13}\) + \(\dfrac{3}{4}\))
= \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{5}{13}\) + \(\dfrac{2}{11}\) - \(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
= ( \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) - ( \(\dfrac{5}{13}\) + \(\dfrac{8}{13}\)) + \(\dfrac{2}{11}\)
= 1 - 1 + \(\dfrac{2}{11}\)
= \(\dfrac{2}{11}\)
b, ( \(\dfrac{21}{31}\) + \(\dfrac{-16}{7}\)) +( \(\dfrac{44}{53}\) + \(\dfrac{10}{31}\)) + \(\dfrac{9}{53}\)
= \(\dfrac{21}{31}-\dfrac{16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\)
= ( \(\dfrac{21}{31}\) + \(\dfrac{10}{31}\)) + ( \(\dfrac{44}{53}\) + \(\dfrac{9}{53}\)) - \(\dfrac{16}{7}\)
= 1 + 1 - \(\dfrac{16}{7}\)
= \(\dfrac{14}{7}-\dfrac{16}{7}\)
= - \(\dfrac{2}{7}\)
B = [1200 - ( 16 - 6 )3 ] : 40
B = [1200 - 103 ] : 40
B = [1200 - 1000] : 40
B = 200 : 40
B = 5
B = [ 1200 - (42 - 2.3)3 ] : 40
B = [ 1200 - (16 - 6)3 ] : 40
B = [ 1200 - 1000]: 40
B = 200: 40
B = 5
A = 5 + 52 + ....+ 5100
A = 5.( 1 + 5 + ...+ 599)
A > 5 mà A ⋮ 1; 5; A vậy A là hợp số