K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8

 

Absolutely! Adolescence is a time marked by significant physical, emotional, and social changes, making it a particularly vulnerable period. The pressures of academics and peer relationships can be overwhelming for young people, and it's important to acknowledge and address these challenges.

Here are some key points to consider:

  • Academic Pressure: The increasing demands of education, coupled with the pressure to succeed and meet parental or societal expectations, can lead to significant stress. Standardized tests, competitive college admissions, and the fear of falling behind can create a constant sense of urgency and anxiety.
  • Peer Pressure: Adolescents are highly influenced by their peers, and the desire to fit in or be accepted can lead them to engage in risky behaviors or make choices that may not align with their own values. This pressure can be particularly intense in areas such as social media, where comparisons and unrealistic beauty standards are prevalent.
  • Emotional Turmoil: The hormonal changes of puberty, combined with the development of a sense of identity, can make adolescents more susceptible to mood swings and emotional instability. These fluctuations can make it difficult to cope with the pressures of school and social life.

To mitigate the negative impacts of these pressures, it's important to:

  • Promote open communication: Encourage adolescents to talk about their feelings and concerns, without fear of judgment.
  • Provide support and guidance: Offer practical advice and resources to help them manage stress and make healthy choices.
  • Foster a positive self-image: Help adolescents develop a strong sense of self-worth and resilience.
  • Encourage balance: Emphasize the importance of a well-rounded life that includes academics, social activities, and self-care.
  • Seek professional help when necessary: If an adolescent is struggling to cope with stress or anxiety, consider seeking the guidance of a mental health professional.
  • dịch
  • Chắc chắn rồi! Tuổi vị thành niên là thời kỳ đánh dấu những thay đổi đáng kể về thể chất, cảm xúc và xã hội, khiến đây trở thành giai đoạn đặc biệt dễ bị tổn thương. Áp lực học tập và các mối quan hệ với bạn bè có thể trở nên quá sức đối với những người trẻ tuổi, và điều quan trọng là phải thừa nhận và giải quyết những thách thức này.

    Sau đây là một số điểm chính cần cân nhắc:

  • Áp lực học tập: Những yêu cầu ngày càng tăng của giáo dục, cùng với áp lực phải thành công và đáp ứng kỳ vọng của cha mẹ hoặc xã hội, có thể dẫn đến căng thẳng đáng kể. Các bài kiểm tra chuẩn hóa, tuyển sinh đại học cạnh tranh và nỗi sợ tụt hậu có thể tạo ra cảm giác cấp bách và lo lắng liên tục.
  • Áp lực từ bạn bè: Thanh thiếu niên chịu ảnh hưởng rất lớn từ bạn bè, và mong muốn hòa nhập hoặc được chấp nhận có thể khiến họ tham gia vào các hành vi nguy hiểm hoặc đưa ra những lựa chọn có thể không phù hợp với giá trị của riêng họ. Áp lực này có thể đặc biệt dữ dội trong các lĩnh vực như phương tiện truyền thông xã hội, nơi mà sự so sánh và tiêu chuẩn sắc đẹp không thực tế rất phổ biến.
  • Rối loạn cảm xúc: Những thay đổi về hormone của tuổi dậy thì, kết hợp với sự phát triển của ý thức về bản sắc, có thể khiến thanh thiếu niên dễ bị thay đổi tâm trạng và mất ổn định cảm xúc hơn. Những biến động này có thể khiến trẻ khó đối phó với áp lực của trường học và cuộc sống xã hội.
  • Để giảm thiểu những tác động tiêu cực của những áp lực này, điều quan trọng là:

  • Thúc đẩy giao tiếp cởi mở: Khuyến khích thanh thiếu niên nói về cảm xúc và mối quan tâm của mình mà không sợ bị phán xét.
  • Cung cấp hỗ trợ và hướng dẫn: Cung cấp lời khuyên và nguồn lực thực tế để giúp họ kiểm soát căng thẳng và đưa ra những lựa chọn lành mạnh.
  • Nuôi dưỡng hình ảnh bản thân tích cực: Giúp thanh thiếu niên phát triển ý thức mạnh mẽ về lòng tự trọng và khả năng phục hồi.
  • Khuyến khích sự cân bằng: Nhấn mạnh tầm quan trọng của một cuộc sống toàn diện bao gồm học tập, hoạt động xã hội và tự chăm sóc bản thân.
  • Tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp khi cần thiết: Nếu một thanh thiếu niên đang phải vật lộn để đối phó với căng thẳng hoặc lo lắng, hãy cân nhắc tìm kiếm sự hướng dẫn từ chuyên gia sức khỏe tâm thần.
  • Bằng cách giải quyết những vấn đề này và cung cấp sự hỗ trợ cần thiết, chúng ta có thể giúp thanh thiếu niên vượt qua những thách thức của tuổi mới lớn và phát triển thành người lớn khỏe mạnh, thích nghi tốt.

9 tháng 8

\(\Rightarrow\) How many balls does he have?

9 tháng 8

one 

9 tháng 8

bạn tham khảo bài này nhé !

Muốn đánh giá tính cách một con người, nhiều khi chỉ cần nhìn cách ăn mặc, thái độ đi đứng, cách nói năng, giao tiếp. Trong đó, cách ăn mặc gây ấn tượng ban đầu có ý nghĩa không nhỏ đối với việc đánh giá.

Vâng, quả đúng là cách ăn mặc của con người là cực kỳ quan trọng, bởi ngoài khiếu thẩm mỹ thì bộ trang phục cũng ngầm nói lên rằng chủ nhân mang nó có lịch sự, có văn hoá hay không?

Theo tôi nghĩ, không chỉ giới trẻ mà hầu như tất cả mọi người, trong đó có cả các em học sinh tiểu học, trung học đều hiểu việc mặc như thế nào là đẹp, là có văn hoá, nhất là trong thời đại ngày nay, sự giáo dục của gia đình và nhà trường trong vấn đề ăn mặc được quan tâm và có điều kiện hơn trước. Vậy mà, không hiểu tại sao vẫn có rất nhiều bạn trẻ ăn mặc một cách tự do, “phóng khoáng” tới mức lố lăng. Sự thái quá trong giới trẻ về cách ăn mặc là sự đua đòi, bắt chước nhau diễn ra ngày càng phổ biến và luôn không có điểm dừng. Ra phố, nhất là vào mùa hè hẳn chúng ta đã quá quen mắt với hình ảnh các chàng trai, cô gái trẻ trung, đẹp đẽ lại mang trên mình những bộ trang phục ngắn cũn cỡn, te tua, hở hang… đến phát sợ. Có chàng trai mặc quần bò thì xé rách ở nhiều chỗ tới hở cả đùi, đồ lót. Chẳng hiểu họ thấy đẹp và “thời trang” ở điểm nào

Có anh thì chỉ mặc mỗi cái quần đùi, cởi trần đi xe máy mà người thì còm nhom trông chẳng khác gì bộ xương di động…; nhiều chị, nhiều cô thì váy ngắn, váy xẻ hết cỡ, phía trên chỉ mặc mỗi chiếc áo nịt có chiều rộng chỉ bằng hai bàn tay khiến cho thân thể hở dưới lộ trên trông rất phản cảm. Cách mặc như vậy ở trên phố đã là khó chấp nhận, vậy mà nhiều cô, cậu trẻ còn “diễn” cả vào chùa, nhà thờ, đền, miếu – những nơi luôn cần sự nghiêm trang kín đáo. Thử hỏi, như vậy dù họ có học, có văn hoá kiểu gì đi chăng nữa thì mọi người sẽ nhìn họ với con mắt ác cảm và đánh giá họ là những người không có văn hoá, thậm chí là vô học, vô văn hoá!

Vẫn biết rằng việc mặc đẹp, chạy theo thời trang là nhu cầu của mỗi người, nhất là trong khi điều kiện kinh tế đã cho phép thì vấn đề mặc đẹp càng cần thiết. Thế nhưng chúng ta, nhất là giới trẻ hãy mặc sao đấy cho kín đáo, tế nhị mà vẫn thời trang, vẫn đẹp. Đừng sai lầm khi nghĩ rằng cứ ngắn, cứ xẻ, cứ hở hang là đẹp, là mốt và thời trang, bởi nếu vậy chính những bộ trang phục ấy sẽ tự hạ thấp bạn trước con mắt mọi người. Đối với trang phục của phụ nữ, nhất là giới trẻ, thì điều cơ bản là làm sao khi mặc nó toát lên những nét đẹp vốn có và che những chỗ cần thiết trên cơ thể. Lựa chọn trang phục sao cho hợp với thân hình mình, toát lên cả nét văn hóa của người mặc nói riêng và của người Việt Nam nói chung.

---chúc bạn học tốt-----

9 tháng 8

bạn ơi hơi say say bài luận về mặc đồng phục mà

9 tháng 8

much dành cho danh từ ko đếm đc, many dành cho danh từ đếm đc

 

 

13 tháng 8

many dành cho những danh từ có thể đếm được

much dành cho những danh từ không đếm được. 

 

9 tháng 8

Vì coffee chính là danh từ không đếm được và đây là câu hỏi cho nên ta chọn:

B.much

\(IF\) \(you\) \(are\) \(lazy\) \(to\) \(learn\) \(lessons\),\(you\) \(will\) \(always\) \(get\) \(bad\) \(marks\)

9 tháng 8

If you weren't lazy to learn lessons, you would get good marks

9 tháng 8

23. friends

24. speak

25. in

26. marks

27. are

11 tháng 8

23 friends

24 speak

25 in

26 marks

27 are

9 tháng 8

23. friends

24. study

25. in

26. scores/marks

27. are

9 tháng 8

Sửa:

23. friends

24. speak

25. in

26. marks

27. are

9 tháng 8

What are you doing on Lunch break

11 tháng 8

What are you doing during lunch break?