Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(nP=\frac{m}{M}=\frac{9,3}{31}=0,3\left(mol\right)\)
\(nO2=\frac{V}{22,4}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(4P+5O2\rightarrow2P2O5\)
T 0,3 0,35
P 0,28 0,35 0,14
S 0,02
\(mP=n\cdot M=0,02\cdot31=0,62\left(g\right)\)
\(mP2O5=n\cdot M=0,14\cdot142=19,88\left(g\right)\)
Bài 1.
Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=50\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-Z_y=5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow Z_x=13\) và \(Z_y=8\)
Vậy Y là Oxi và X là nhôm
Bài 2.
\(M_X=\frac{46,8}{0,45}=104g/mol\)
Đặt CTHH của \(X=Mg_xS_yO_z\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=\frac{3x}{24}:\frac{4y}{32}:\frac{6z}{16}\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=x:y:3z\)
Chọn tỉ lệ tối giản \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=y=1\\z=3\end{cases}}\)
Vậy CTHH là \(MgSO_3\)
Bài 1: Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=5\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-X_y=5\left(2\right)\)
\(\Rightarrow Z_x=13;Z_y=8\)
\(\Rightarrow\)Vây Y là oxy còn X là nhôm
link nè vào đi https://olm.vn/bai-viet/nguyen-gia-han-co-be-hieu-thao%F0%9F%92%96%F0%9F%92%96-163860
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
B3 : Bạn kiểm tra lại đề bài nhé ở trên là HCl ở dưới mình lại thấy H2SO4