K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc đoạn thơ sau: Trăng ơi... từ đâu đến? Haу từ ᴄánh rừng хa Trăng hồng như quả ᴄhín Lửng lơ lên trướᴄ nhà   Trăng ơi... từ đâu đến? Haу biển хanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt ᴄá Chẳng bao giờ ᴄhớp mi   Trăng ơi... từ đâu đến? Haу từ một ѕân ᴄhơi Trăng baу như quả bóng Bạn nào đá lên...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Đọc đoạn thơ sau:

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ ᴄánh rừng хa

Trăng hồng như quả ᴄhín

Lửng lơ lên trướᴄ nhà

 

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу biển хanh diệu kỳ

Trăng tròn như mắt ᴄá

Chẳng bao giờ ᴄhớp mi

 

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ một ѕân ᴄhơi

Trăng baу như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

          (Trích “Trăng ơi từ đâu đến” Thơ Trần Đăng Khoa – NXB Thanh Hoa)   Thực hiện yêu cầu:

Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 :Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.

Câu 3:Tìm các tính từ có trong đoạn thơ.

Câu 4.: Em hiểu gì về ý nghĩa của từ “lửng lơ” trong câu thơ 

                                      “Trăng hồng như quả ᴄhín

                                         Lửng lơ lên trướᴄ nhà”

Câu 5 : Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:              

                                    Trăng baу như quả bóng

                                       Bạn nào đá lên trời

Câu 6 : Xác định về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau:

Trăng ơi... từ đâu đến?

Haу từ ᴄánh rừng хa

Trăng hồng như quả ᴄhín

Lửng lơ lên trướᴄ nhà

Câu 7:Qua đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp một đêm trăng ở quê hương em.

0
7 tháng 11 2023

cho mik hỏi là văn bản nào v? bn hỏi vậy ko trl đc í:<

- Đối với tôi, gia đình là quan trọng nhất.

- Trường chúng tôi yêu cầu học sinh mặc đồng phục chỉnh tề khi đến lớp.

- Sau chiến thắng ngoạn ngục trước đối thủ xóm bên, chúng tôi đã nhận được hậu đãi đặc biệt từ trưởng thôn.

 

6 tháng 11 2023

- Thanh kiếm này được chỉ định là quốc bảo.

- Bao nhân tài đã hội tụ tại cuộc thi ngày hôm nay.

- Chí Phèo đã bị tha hóa bởi sự bất công của xã hội đương thời

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu: Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây khoả những lúc làm việc rồi sau đó lại đứng buồn thiu. Có bận nó bỏ ăn, không đụng vòi đến một ngọn mía, một...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu:

Từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ. Nó nhớ ông đề đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng và gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng. Nó vẫn giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, nhưng chỉ khuây khoả những lúc làm việc rồi sau đó lại đứng buồn thiu. Có bận nó bỏ ăn, không đụng vòi đến một ngọn mía, một sợi cỏ.

Người quản tượng hiểu lòng con voi. Nó là nguồn an ủi của ông lúc sa cơ. Ông chưa từng sống với ai lâu như sống với nó. Ông quen nó quá, khó xa rời nó được. Vậy mà, ông vẫn quyết định thả nó về rừng, nơi nó ra đời.

- Một mình ta chịu tù túng cũng đủ rồi – Người quản tượng thường tự bảo - Còn nó, nó phải được tự do.

Người quản tượng định mình lúc gặp thời vận, Đề đốc Lê Trực sẽ lại dấy quân lúc đó ông sẽ đón con voi về. Ông để con vật nghỉ hết vụ hè, vỗ cho nó ăn. Ngày nào ông cũng cho nó ăn thêm hai vác mía to, hai thùng cháo. Ông coi con voi như con em trong nhà, giục giã nó:

- Ăn cỗ đi, ăn cho khỏe, lấy sức mà về. Rừng già xa lắm, phải có sức mới đi tới nơi. Bao giờ chủ tướng dấy quân, lúc đó ta sẽ đón em trở lại.

Con voi đã cố ăn suốt mùa hè nhưng sang đến mùa thu thì không chịu ăn nữa. Trời thu yên tĩnh, gió rì rào đưa về làng hương vị của rừng xa. Con vật cứ vươn vòi đón gió và buồn bã rống gọi. Nó héo hon đi như chiếc lá già.

Người quản tượng biết gió thu nổi lên làm con voi nhớ rừng. Ông quyết định thả ngay cho nó đi. [...]

(Trích “Ông Một”, SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo)

1
5 tháng 11 2023

a. Đoạn trích trên sử dụng kiểu ngôi kể nào? Câu: “Nó héo hon đi như chiếc lá già.” là lời của ai?

6 tháng 11 2023

Benjamin Franklin - một chính trị gia người Mỹ đã từng khẳng định: “Dối trá và lừa lọc là hành động của kẻ ngu xuẩn không có đủ trí óc để trung thực”. Có thể khẳng định rằng, nói dối đã để lại nhiều tác hại vô cùng to lớn.

Trước hết, nói dối là hành vi cố tình cung cấp thông tin sai với sự thật về vấn đề nào đó để đạt được mục đích mà họ mong muốn, thường không tốt đẹp, chính đáng. Việc nói dối khiến sẽ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Một người nói dối sẽ mất đi niềm tin của mọi người xung quanh. Bởi vậy mới có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”. Lòng tin vốn đã là thứ khó để xây dựng. Một lần nói dối có thể nhận được sự tha thứ. Nhưng hết lần này đến lần khác nói dối, lòng tin sẽ hoàn toàn bị đánh mất.

Không chỉ vậy, việc nói dối còn khiến cho đạo đức cá nhân đi xuống. Hết lần này đến lần khác, chúng ta dùng lời nói dối để lấp liếm đi những hành vi sai trái thì lâu dần sẽ trở thành một thói quen xấu. Những đứa trẻ nói dối cha mẹ để đi chơi game. Học trò nói dối thầy cô để trốn tiết. Bạn bè nói dối để lợi dụng tiền bạc, của cải… Chắc hẳn chúng ta không quên được truyện cổ tích Thạch Sanh. Lý Thông năm lần bảy lượt nói dối, lợi dụng và hãm hại Thạch Sanh. Từ việc nhờ Thạch Sanh đi trông miếu, chằn tinh là con vật nuôi của nhà vua đến việc bắt đại bàng cứu công chúa. Để rồi đến cuối cùng, Lý Thông đã bị trừng phạt thích đáng, còn Thạch Sanh thì lấy công chúa và được vua truyền ngôi cho.

Có đôi khi, lời nói dối còn ảnh hưởng đến sự phát triển của một đất nước. Doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm không đảm bảo an toàn, gian dối với người tiêu dùng sẽ gây ra những hậu quả về tính mạng của con người. Nhiều vị lãnh đạo đã dối trên, lừa dưới đã gây ra sự bức xúc trong quần chúng nhân dân. Bởi vậy, một xã hội văn minh thì con người cần phải trung thực, ngay thẳng.

Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều lời nói dối với mục đích tốt đẹp, xuất phát từ tình yêu thương. Nhưng chúng ta cần phải hiểu rằng không ai thích bị lừa dối. Bởi vậy, con người cần tránh xa những lời nói dối, đặc biệt là học sinh.

Qua chứng minh, nói dối quả thật có hại với con người. Chúng ta hãy sống thật thà, ngay thẳng để trở thành một người tốt đẹp.

15 tháng 10 2024

Không 

15 tháng 10 2024

Chịu, tự đi mà làm