K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2022

Lớp 1 có Hóa Học ư

7 tháng 8 2022

không ngờ lớp 1 cũng có hóa học đấy ;))

6 tháng 8 2022

1) 

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

Theo PTHH, $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,25.56}{30}.100\% = 46,67\%$

$\%m_{CuO} = 100\% - 46,67\% = 53,33\%$

2)

$n_{CuO} = \dfrac{30 - 0,25.56}{80} = 0,2(mol)$

Ta có : $n_{HCl} =2n_{Fe} + 2n_{CuO} = 0,9(mol)$
$\Rightarrow V_{dd\ HCl} =\dfrac{0,9}{1,6} = 0,5625(lít)$

6 tháng 8 2022

1) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,25<-0,5<------0,25<----0,25

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\n_{CuO}=30-14=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{14}{30}.100\%=46,67\%\\\%m_{CuO}=100\%-46,67\%=53,33\%\end{matrix}\right.\)

2) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

            0,2----->0,4

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4+0,5}{1,6}=0,5625M\)

6 tháng 8 2022

1) 

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

Theo PTHH, $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,25.56}{30}.100\% = 46,67\%$

$\%m_{CuO} = 100\% - 46,67\% = 53,33\%$

2)

$n_{CuO} = \dfrac{30 - 0,25.56}{80} = 0,2(mol)$

Ta có : $n_{HCl} =2n_{Fe} + 2n_{CuO} = 0,9(mol)$
$\Rightarrow V_{dd\ HCl} =\dfrac{0,9}{1,6} = 0,5625(lít)$

6 tháng 8 2022

Gọi nFe = x ; nCuO = y (mol) 

Phương trình : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 

                         x    -> 2x                   -> x 

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O                   

Lại có \(x=n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\)(mol) 

=> \(m_{Fe}=n.M=0,25.56=14\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=30-14=16\left(g\right)\)

=> \(\%Fe=46,7\%;\%Cu=53,3\%\)

b) \(V_{Hcl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{1,6}=\dfrac{5}{16}\left(l\right)\)

6 tháng 8 2022

a. \(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Gọi \(n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+56b=10,4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a=0,2\left(mol\right),b=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{10,4}=46,1\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-46,1\%=53,9\%\)

b. \(n_{hh}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{hh}=0,6\left(mol\right)\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{300}.100=7,3\%\)

c. Theo PT : \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

                     \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{10,4+300-0,6}=6,13\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{10,4+300-0,6}=4,09\%\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 8 2022

Ta có : $2p + n = 13 \Rightarrow n = 13 - 2p$

$1 ≤ \dfrac{n}{p} ≤ 1,5$

$\Rightarrow p ≤ n ≤ 1,5p$

$\Rightarrow p ≤ 13 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 3,7 ≤ p ≤ 4,3$

Suy ra, với $p = 4$ thì thỏa mãn $\Rightarrow n = 13 - 2p = 5$

Vậy nguyên tử có 4 hạt proton, 4 hạt electron và 5 hạt notron

4 tháng 8 2022

a)

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{CuO} = n_{Cu(OH)_2} = n_{CuSO_4} = \dfrac{300.40\%}{160} = 0,75(mol)$
$m_{CuO} = 0,75.80 = 60(gam)$

4 tháng 8 2022

a) \(m_{CuSO_4}=300.40\%=120\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{120}{160}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH:

`CuSO_4 + 2NaOH -> Cu(OH)_2 + Na_2SO_4`

$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO +H_2O$

b) BTNT Cu: nCuO = nCuSO4 = 0,75 (mol)

=> mCuO = 0,75.80 = 60 (g)

4 tháng 8 2022

$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH , $n_{HCl} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = 0,4(mol)$

$\Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,4}{1,5} = \dfrac{4}{15}(lít)$

Sau phản ứng, $V_{dd} = \dfrac{4}{15} + 0,2 = \dfrac{7}{15}(lít)$
$\Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,4}{\dfrac{7}{15}} = 0,857M$

4 tháng 8 2022

????/???????

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm. Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì: A. phân tử SO2 không bền. B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do. C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian. D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

A. đồng.                      B. sắt.                          C. kẽm.                                   D. nhôm.

Câu 2: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì:

A. phân tử SO2 không bền.

B. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi e tự do.

C. trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian.

D. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa.

Câu 3: phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl          B. ZnS + 2NaCl    ZnCl2 + Na2S

C. 2H2S + 3O2    2SO2 + 2H2O                     D. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3

Câu 4: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là

A. 0, 2, 4, 6.                 B. -2, 0, +4, +6.           C. 1, 3, 5, 7.                                   D. -2, +4, +6.

Câu 5: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

A. Fe2(SO4)3H2.      B. FeSO4 và H2.           C. FeSO4 và SO2.                            D. Fe2(SO4)3 và SO2.

Câu 6: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 7: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                                   D. 5.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các chất X, Y lần lượt là:

A. SO2, hơi S.              B. H2S, hơi S.              C. H2S, SO2.                                   D. SO2,H2S.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,70.                     B. 19,53.                      C. 32,55.                                   D. 26,04.

Câu 10: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y?

A. 46,15%.                    B. 56,36%.                 C. 43,64%.               D. 53,85%.

 

 

0
4 tháng 8 2022

$n_{HCl} = 0,2.1 = 0,2(mol)$
$n_{H_2SO_4} = 0,2.0,2 = 0,04(mol)$

$\Rightarrow n_{H^+} = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4} = 0,2 + 0,04.2 = 0,28(mol)$
Gọi $V_{dd\ B} = V(lít)$

$\Rightarrow n_{NaOH} = 2V(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = V(mol)$
$\Rightarrow n_{OH^-} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2} = 4V(mol)$
$H^+ + OH^- \to H_2O$
$\Rightarrow 0,28 = 4V$
$\Rightarrow V = 0,07(lít)$

14 tháng 8 2022

ΣnH+ = 0,2 . (1+0,2.2)=0,28 mol

Để trung hòa dung dịch A thì ΣnH+ =ΣnOH-

Ta có 0,28=VB  . (2+1.2) ⇔V=0,07 lít 

4 tháng 8 2022

chiều hôm qua, mình đi thăm ông ngoại mình ở trong bệnh viện, ông mình đang phải cần cấp cứu khi vào viện, mình thấy mũi ông đang đeo mặt nạ dưỡng khí. mặt nạ đó được nối dây vào một bình dưỡng khí làm bằng thép rất chắc nhắn. mình tự hỏi:

a) trong đó có oxygen không nhỉ?

b) nếu có oxygen thìuywee vì sao trong không khí có oxygen rồi mà phải dùng bình dưỡng khí ấy?

Trả lời:

a) Trong bình có oxi nguyên chất nhé , không phải không khí

b) Lượng oxi trong bình là  chiếm 99% , còn trong không khí chiếm 25%

14 tháng 9 2022

đúng thiệt