K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?A. Một.       C. Nhiều tiếngB. Hai.       D. Hai tiếng trở lênCâu 2 Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?A. Một bông hoa.B. Cô gái ấy.C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.D. Đoàn xe của .Câu 3 Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?A. Dùng từ...
Đọc tiếp

Câu 1 Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?

A. Một.       C. Nhiều tiếng

B. Hai.       D. Hai tiếng trở lên

Câu 2 Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một bông hoa.

B. Cô gái ấy.

C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.

D. Đoàn xe của .

Câu 3 Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D. Không theo ba cách trên.

Câu 4 Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”

A. Ba.        B. Bốn.        C. Năm.        D. Sáu.

3
25 tháng 3 2020

1 : D

2 : C

3 : C

4 : A

                                                                                                         HC TỐT NHÉ . NHỚ  K  CHO MK NHA

25 tháng 3 2020

Câu 1: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?

A. Một.       C. Nhiều tiếng

B. Hai.       D. Hai tiếng trở lên

Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một bông hoa.

B. Cô gái ấy.

C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.

D. Đoàn xe của .

Câu 3: Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D. Không theo ba cách trên.

Câu 4: Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”

A. Ba.        B. Bốn.        C. Năm.        D. Sáu.

Bn tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/248476362739.html

25 tháng 3 2020

Tham khảo link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/248476362739.html

25 tháng 3 2020

Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.
Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động”. Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.
Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sang, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.
Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ
Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,
Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.

25 tháng 3 2020

1. Trong chương trình ngữ văn lớp 6 - tập II, em đã được học truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi và nhân vật Kiều Phương cô em gái - với lòng nhân hậu đã toả sáng trong tâm trí em.

Học xong truyện, em vẫn biết rõ ràng truỵện không đơn giản khẳng định, ca ngợi những nét phẩm chất tốt đẹp của nhân vật cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự tự thức tỉnh ở nhân vật người anh qua việc trình bày những diễn biến tâm trạng của nhân vật này trong suốt truyện. Đây mới chính là chủ đề của tác phẩm. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản (Ngữ văn 6- Tập I, tr 3).Vì thế, người anh phải là nhân vật trung tâm" trong việc thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm. Thế nhưng nhân vật Kiều Phương vẫn làm cho em vô cùng cảm phục và trân trọng biết bao!

Vẻ đẹp của Kiều Phương không phải do lời kể của tác giả, cũng không phải do nhân vật tự bộc bạch mà vẻ đẹp đó được hiện ra dần dần qua con mắt nhìn và lời kể truyện của chính người anh.

Một người anh luôn "coi thường" những việc làm của cô em gái, đố kị trước tài năng của em gái mình, vẻ đẹp đó càng ngày càng đẹp, cho đến cuối truyện thì vẻ đẹp ấy đọng lại một cách sâu sắc trong lòng người anh và gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc.

Vẻ đẹp đó là gì? Phải chăng là sự hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu?

Không hồn nhiên thì sao khi có biệt hiệu là "Mèo", "nó vui vẻ chấp nhận" và còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè. Sự hồn nhiên đó còn được thể hiện lúc ở nhà mèo hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú. Hồn nhiên hơn là "nó vênh mặt"- "Mèo mà lại! Em không phá là được...". Khi người anh tỏ vẻ khó chịu Này, em không để chúng nó yến được à?. Khi chế xong bột vẽ, nó vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm. Đúng là một cô bé hồn nhiên quá! Hồn nhiên đến đáng yêu!

Điều đáng yêu hơn là cô còn có một tài năng hội hoạ, theo lời chú Tiến Lê, đấy còn là một thiên tài hội hoạ. Tài năng đó chính là sáu bức tranh do "Mèo" vẽ dấu người anh, không ngờ là những bứt tranh độc đáo "có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào". Bố của "Mèo" đã phải thốt lên sung sướng: Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ em cũng không kìm được xúc động.

Tài năng của Kiều Phương được khẳng định bằng bức tranh được trao giải nhất, qua một tuần tham gia trại thi vẽ quốc tế,khiến cho cả nhà "vui như tết". Duy chỉ có người anh của Mèo thì lại rất buồn. Hiểu được điều này, Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm rất trong sáng. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải. Một hành động, một lời nói thôi đã toát lên một tâm hồn ngây thơ trong sáng của một cô bé đáng yêu!

Con có nhận ra con không?...

Con đã nhận ra con chưa? Làm sao con trả lời được mẹ. Bởi đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy. Phải chăng soi vào bức tranh ấy, cũng chính là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, nhân vật người anh đã tự nhìn rõ hơn về mình để vượt lên được những hạn chế của lòng tự ái và tự ti: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến mức kia ư?. Đây chính là lúc nhân vật tự "thức tỉnh" để hoàn thiện nhân cách của mình.

Bức tranh của em gái tôi không được vẽ bằng chất liệu hội hoạ. Nó được vẽ bằng quá trình diễn biến tâm trạng của người anh, thông qua lời kể vô cùng xúc động của nhân vật. Đó là "Mèo con" có tấm lòng nhân hậu. Đấy cũng là vẻ đẹp của một em bé gái trong cuộc sống đời thường mà ta có thể gặp bất cứ ở đâu trên đất nước mình.

2. Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sang tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.

Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sang tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.

Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ...Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.

Mặc dù anh trai gọi là "mèo" vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn "vui vẻ chấp nhận" và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu "Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được". Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.

Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng "Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động". Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.

Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sang, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã "thức tỉnh" được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.

Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ

Tạ DUy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,

Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.

           #rin

 1. “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả nào?A. Đoàn Giỏi.B. Tạ Duy Anh.C. Đào Duy Anh.D. Nguyễn Tuân.2. “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?A. Truyện dài.B. Tiểu thuyết.C. Truyện ngắn.D. Hồi kí.3. Câu nào dưới đây nói về truyện “Bức tranh của em gái tôi”?A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.B. Là truyện...
Đọc tiếp

 

1. “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả nào?

A. Đoàn Giỏi.

B. Tạ Duy Anh.

C. Đào Duy Anh.

D. Nguyễn Tuân.

2. “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?

A. Truyện dài.

B. Tiểu thuyết.

C. Truyện ngắn.

D. Hồi kí.

3. Câu nào dưới đây nói về truyện “Bức tranh của em gái tôi”?

A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.

B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.

C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.

D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.

4. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?

A. Người anh trai.

B. Người mẹ.

C. Chú Tiến Lê.

D. Bé Kiều Phương.

5. Nhân vật chính trong truyện có tài gì?

A. Hội họa.

B. Diễn xuất.

C. Chơi nhạc.

D. Ca hát.

6. Câu chuyện được kể lại theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ tư.

7. Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?

A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.

B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.

C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.

D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.

8. Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?

A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.

B. Góc học tập của em.

C. Ngôi trường mà em đang theo học.

D. Người anh trai.

9. Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.

C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.

D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

10. Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:

A. Tài năng của người em gái.

B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

C. Những gì đẹp nhất trên đời này.

 

D. Chính bản thân người anh trai.

10
25 tháng 3 2020

Chọn B. Tạ Duy Anh

25 tháng 3 2020

"BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI" của tác giả:

          A. ĐOÀN GIỎI

:

25 tháng 3 2020

Khu phố mk vẫn bình thường nha bn

25 tháng 3 2020

Nhưng hôm nay máy bay qua đây xịt thuốc ,khu phố bn cọit thuốc ko?

25 tháng 3 2020

Here are some traditional and new team sports played at school that you might not know.

Netball

This competitive sport is played between two teams. There are seven players on each team and you score goals by throwing the ball into a net. It is similar to basketball, but you can’t run with the ball. At UK schools mainly girls play this sport.

Rounders

This team sport is similar to baseball or softball. One team hits the ball with a bat and runs around four posts or bases in the field. The other team throws the ball and tries to catch it or touch the post with the ball.

Dodgeball

In this team sport, players throw the ball at the players on the other team and try to hit them with the ball. If the ball hits you, you are out! The balls are soft and many balls are used at the same time.

Ultimate Frisbee

A game played by two teams of seven players on a field. You score goals by throwing the Frisbee (a plas disc) into the ‘end zone’, but be careful, you can’t run with the Frisbee!

Bạn tham khảo nha!

Từ ghép đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

 Từ ghép đẳng lập :

     Là từ ghép không phân ra tiếng chính , tiếng phụ  . Các tiếng bình đẳng với nhau .

       Ví dụ :suy nghĩ , cây cỏ , ẩm ướt , bàn ghế , sách vở , tàu xe , tàu thuyền , điện thoại , bụng dạ , xinh đẹp , nhà cửa , trai gái ,...

  Từ ghép chính phụ :

     Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính . Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau .

      Ví dụ : xanh ngắt , nụ cười , bà nội , ông nội , bà cố , bạn thân , bút mực , cây thước , xe đạp , tàu ngầm , tàu thủy , tàu chiến , tàu lửa , ...