OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C=15 độ.Trên BA lấy E sao cho BE=2.AC.CMR:tam giác BEC cân,tính góc BEC
Cho tam giác vuông cân tại A.Điểm O trong tam giác sao cho góc OCB =15 độ,góc OBC=30 độ.Tính góc AOB,góc AOC
huyền ui, tặng cái này cx đc ko cần cái đó đâu
loz đéo có tiền nhe con
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn O, kẻ 2 tiếp tuyến AM, AN. Vẽ cát tuyến AEJ sao cho O nằm trong góc MAJ. Vẽ đường kính BC vuông góc AJ tại D sao cho C thuôc cung nhỏ EJ. GỌi H là trực tâm tam giác ABC. Chứng minh M,H,N thẳng hàng.
cho biểu thức \(M=\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right).\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)
a) rút gọn biểu thức
b) tìm giá trị nhỏ nhất của M
làm ơn giúp mình với
Cho hình vẽ bên, trong đó BC = 6cm, AD = 8cm. C/m AD vuông góc với BC.
P/s : Vẽ hơi xấu, mn thông cảm :) A B C D 7 3
Cho phương trình ( m^2 - 4)x + 2 =m
a, Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất.
b, Với điều kiện nào của m thì phương trình trên có nghiệm duy nhất? Tifm nghiệm duy nhất đó theo m .
c, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1.
Giúp mình với ạ! Cần gấp T^T!
Hai người M và N đi ngược chiều về phía nhau. M đi từ A lúc 6 giờ sáng về phía B. N đi từ B lúc 7 giờ sáng về phía A. Họ gặp nhau lúc 8 giờ sáng. Tính thời gian mỗi người đi hết quãng đường AB biết M đến B nước N đến A là 1 giờ 20 phút
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa B và C. Các điểm E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chứng minh rằng mọi vị trí trên của M thì tổng ME + MF không đổi.
Giúp mình với plzzzz
Cho số tự nhiên n \(\left(n\ge2\right)\)và số nguyên tố p thỏa mãn: \(\left(p-1\right)⋮n\)và \(\left(n^3-1\right)⋮p\). CMR: n + p là 1 số chính phương