Lớp 5A có 36 học sinh. Số học sinh nam bằng 80% số học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ hơn số học sinh nam bao nhiêu em?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(A\left(x\right)=2x^4+3x^2-x+3-x^2-x^4-6x^3\)
\(=\left(2x^4-x^4\right)-6x^3+\left(3x^2-x^2\right)-x+3\)
\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3\)
\(B\left(x\right)=10x^3+3-x^4-4x^3+4x-2x^2\)
\(=-x^4+\left(10x^3-4x^3\right)-2x^2+4x+3\)
\(=-x^4+6x^3-2x^2+4x+3\)
b: M(x)=A(x)+B(x)
\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3-x^4+6x^3-2x^2+4x+3\)
=3x+6
N(x)=A(x)-B(x)
\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3+x^4-6x^3+2x^2-4x-3\)
\(=2x^4-12x^3+4x^2-5x\)
c: M(x)=0
=>3x+6=0
=>3x=-6
=>x=-2
Bài 3:
a: \(A\left(x\right)=x-5x^3-2x^2+9x^3-\left(x-1\right)-2x^2\)
\(=\left(-5x^3+9x^3\right)+\left(-2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+1\)
\(=4x^3-4x^2+1\)
\(B\left(x\right)=-4x^3-2\left(x^2+1\right)+6x+2x^2-9x+2x^3\)
\(=\left(-4x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+6x-9x-2\)
\(=-2x^3-3x-2\)
\(C\left(x\right)=2x-6x^2-4+x^3\)
\(=x^3-6x^2+2x-4\)
b: M(x)=A(x)+B(x)-C(x)
\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2-x^3+6x^2-2x+4\)
\(=x^3+2x^2-5x+3\)
c: \(P\left(x\right)=3\cdot M\left(x\right)-3x^3-9\)
\(=3x^3+6x^2-15x+9-3x^3-9=6x^2-15x\)
Đặt P(x)=0
=>\(6x^2-15x=0\)
=>\(2x^2-5x=0\)
=>x(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
1: Khối lượng của quả dưa là:
\(\dfrac{7}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(kg\right)\)
Câu 2:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}+40^0=120^0\)
=>\(\widehat{yOz}=80^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}+40^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOt}=140^0\)
c: Om là phân giác của góc yOz
=>\(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
Vì \(\widehat{zOm}< \widehat{zOx}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox
=>\(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\widehat{xOz}=120^0\)
=>\(\widehat{xOm}=120^0-40^0=80^0\)
Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=40^0+40^0=80^0=\widehat{xOm}\)
và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}\left(=40^0\right)\)
nên Oy là phân giác của góc xOm
bạn trl 1 câu cũng được nhé làm được câu nào trl câu .mik cũng sẽ tick cho các bạn nếu bạn nào giúp mình trl lời mà trl câu nào cũng được
Câu 3:
a: Xét ΔACE vuông tại A và ΔKCE vuông tại K có
CE chung
\(\widehat{ACE}=\widehat{KCE}\)
Do đó: ΔACE=ΔKCE
=>CA=CK và EA=EK
Ta có: CA=CK
=>C nằm trên đường trung trực của AK(1)
Ta có: EA=EK
=>E nằm trên đường trung trực của AK(2)
Từ (1),(2) suy ra CE là đường trung trực của AK
=>CE\(\perp\)AK
b: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosACB=\dfrac{AC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AC}{BC}=cos60=\dfrac{1}{2}\)
=>BC=2AC
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)
CE là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=30^0\)
Xét ΔEBC có \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\left(=30^0\right)\)
nên ΔEBC cân tại E
=>EB=EC
mà EC>AC(ΔEAC vuông tại A)
nên EB>AC
c: Gọi H là giao điểm của BD với CA
Xét ΔCHB có
CD,BA là các đường cao
CD cắt BA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔCHB
=>HE\(\perp\)CB
mà EK\(\perp\)CB
nên H,E,K thẳng hàng
=>CA,EK,BD đồng quy
Bài 4:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
b: Xét ΔABC có AB<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AMD}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right);\widehat{ABC}=\widehat{ADM}\left(=90^0-\widehat{BME}\right)\)
nên \(\widehat{AMD}< \widehat{ADM}< \widehat{DAM}\)
=>AD<AM<DM
c: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAM=ΔDEC
=>DM=DC
=>D nằm trên đường trung trực của MC(1)
ta có: BA+AM=BM
BE+EC=BC
mà BA=BE và AM=EC(ΔDAM=ΔDEC)
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của MC(2)
Ta có: KM=KC
=>K nằm trên đường trung trực của MC(3)
từ (1),(2),(3) suy ra B,D,K thẳng hàng
Bài 4:
a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDKF vuông tại K có
\(\widehat{HDE}\) chung
Do đó: ΔDHE~ΔDKF
b: ΔDHE~ΔDKF
=>\(\dfrac{DH}{DK}=\dfrac{DE}{DF}\)
=>\(\dfrac{2}{DK}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(DK=2\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có
\(\widehat{KIE}=\widehat{HIF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIKE~ΔIHF
=>\(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IE}{IF}\)
=>\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)
Xét ΔIKH và ΔIEF có
\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)
\(\widehat{KIH}=\widehat{EIF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIKH~ΔIEF
=>\(\widehat{IKH}=\widehat{IEF}\)
2cm=0,2dm
Diện tích xung quanh là:
(6+5)x2x0,2=0,4x11=4,4(dm2)
=>Không có câu nào đúng
B.4
B. 4.