K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số tấn của mỗi xe dự định chở là x(x>0)( tấn)

do đó, số tấn mỗi xe phải chở lúc thực hiện là x-1 (tấn)

             số xe dự định ban đầu là 120/x (xe)

            số xe lúc thực hiện là 120/x +4 (xe)

theo đề ra ta có:

        (120/x  +4).(x-1)=120

⇔120-120/x +4x-4=120

⇔4x-120/x=4

⇔ 4x²-120=4x

⇔x²-x-30=0

⇔x=6( thỏa mãn) hoặc x=-5(loại vì x>0)

vậy mỗi xe dự định chở 6 tấn

Gọi số dãy ghế có trong phòng họp lúc đầu là x (x<50)

Lúc đầu mỗi dãy có 240xghế

Vì lúc sau có 315 người tham dự nên phải kê thêm 3 dãy, mỗi dãy thêm 1 ghế

=> (240x+1)(x+3)=315⇔240+720x+x+3=315

⇔x−72+720x=0⇔x2−72x+720x=0⇔x2−72x+720=0

Δ′=(−36)2−720=576

=> x1= 60 (Loại), x2=12 (thỏa mãn)

Vậy trong phòng họp lúc đầu có 12 dãy ghế. 

Gọi số dãy ghế ban đầu là: x ( 0 < x; x thuộc Z)

Mỗi ghế có y người (0 < y; y thuộc Z)

Vì có 80 người nên ta có x.y = 80 (1)

Nếu bớt 2 ghế thì còn x - 2 ghế. Khi đó mỗi ghế phải thêm 2 người nên có y + 2 người

Ta có PT: (x - 2)(y + 2) = 80 (2)

Giải hệ gồm PT (1) và (2) ta được x = 10; y = 8

8 tháng 5 2021
Số hàng ghế ban đầu trong phòng là 10 hàng ghế
21 tháng 3 2021

Gọi số học sinh của lớp 9A là x (học sinh), số học sinh lớp 9B là y (học sinh) (ĐK: x,y∈N∗)

Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)

Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 4y (quyển)

Từ đó ta có:

Số sách giáo khoa cả hai lớp đã ủng hộ là 6x+5y (quyển)

Số sách tham khảo cả hia lớp đã ủng hộ là 3x+4y (quyển)

Vì cả hai lớp ủng hộ 738 quyển nên ta có phương trình6x+5y+3x+4y=9x+9y=738(1)

Và số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình (6x+5y)−(3x+4y)=3x+y=166(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 

{9x+9y=7383x+y=166⇔{x+y=823x+y=166⇔{2x=84y=82−x⇔{x=42(tm)y=40(tm)

Vậy số học sinh của lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 40 học sinh.

Gọi số học sinh của lớp 9A,9C lần lượt là x,y ( học sinh ) (ĐK:x,y>0

Theo bài ra ta có :

{Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển)Số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)

{Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) Số sách tham khảo mà lớp 9C ủng hộ là 4y (quyển)

 {Tổng số sách giáo khoa cả 2 lớp ủng hộ là : 6x+5y (quyển)Tổng số sách tham khảo cả 2 lớp ủng hộ là : 3x+4y (quyển)

+) Cả 2 lớp ủng hộ thư viện 738 quyển sách nên ta có phương trình.

6x+5y+3x+4y=738

⇔9x+9y=738

⇔x+y=82 (1)

+) Số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình.

(6x+5y)-(3x+4y)=166

⇔3x+y=166 (2)

Từ (1);(2)⇒  {x+y=823x+y=166

{3x+3y=246(3)3x+y=166(4)

Lấy (3)-(4) ta được : 3x+3y-(3x+y)=246-166

⇔2y=80

⇔y=40(TM)

(3)⇒x=42(TM)

Vậy: Số học sinh của lớp 9A là 42 hs

        Số học sinh của lớp 9C là 40 hs

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s)  và vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là y (cm/s).  (x>y>0).

Chu vi của đường tròn là:  S=2π.20=40π cm.

Khi chuyển động cùng chiều thì sau 20 giây chúng lại gặp nhau tức là vật chuyển động nhanh sẽ đi nhanh hơn vật chuyển động chậm 1 vòng. Khi đó ta có phương trình:

20x−20y=40π⇔x−y=2π.       (1)

Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau tức là sau 4 giây thì tổng quãng đường hai vật đi được bằng 1 vòng tròn. Khi đó ta có phương trình:

4x+4y=40π⇔x+y=10π.        (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x−y=2πx+y=10π⇔{x=6π(tm)y=4π(tm).

Vậy vận tốc của vật chuyển động nhanh là 6π cm/s  và  vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là 

18 tháng 5 2023

Vậy vận tốc hai vật lần lượt là 6pikm/h và 4π km/h.

 

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A đến B là x3x+3y=300⇔x+y=100.   (1)

Thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ 2 là 2,5h nên :

300x−300y=2,5⇔120y−120x=xy    (2).

Thay (1) và (2) ta có phương trình:  120(100−x)−120x=x(100−x)

⇔12000−120x−120x=100x−x2⇔x2−340x+12000=0⇔(x−300)(x−40)=0

⇔[x−300=0x−40=0

⇔[x=300  (ktm)x=40  (tm).

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h và vận tốc của xe thứ hai là: 

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc dự định của ô tô là x ( km/h ; x > 0 )

=> Thời gian ô tô dự kiến đến B = 90/x ( giờ )

Thực tế vận tốc của ô tô = x+5 (km/h)

Khi đó thời gian ô tô đến B trên thực tế = 90/x+5 + 1/5 ( giờ )

Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{90}{x}=\frac{90}{x+5}+\frac{1}{5}\)

<=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}=\frac{1}{450}\)<=> \(\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{1}{450}\)

=> 2250 = x2 + 5x

<=> x2 + 5x - 2250 = 0

Δ = b2 - 4ac = (5)2 - 4.(-2250) = 9025

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x1 = 45 (tm) ; x2 = -50 (ktm)

Vậy ...

23 tháng 4 2021

gọi vận tốc dự định của xe là x (x>0)

vận tốc xe khi đi được \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là x+10

đổi 20'=\(\dfrac{1}{3}\)h        -

theo bài ra ta có pt:\(\dfrac{40}{x}\)+\(\dfrac{20}{x+10}\)-\(\dfrac{60}{x}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=>\(x^2\) +10x=1200

=>\(x^2\)+10x -1200=0(a=1, b'=5, c= -1200)

ta có \(\Delta'\)=\(b^2\)-ac = \(5^2\)-(-1200) = 25 +1200 = 1225>0

=>\(\sqrt{1225}\)= 35

pt có 2 nghiệm phân biệt

x1 = \(\dfrac{-5+35}{1}\)= 30(TM)

x2=\(\dfrac{-5-35}{1}\)=-40(Ko TM)

vậy vận tốc ban đầu là 30km/h

thời gian đi là 2h20'

18 tháng 5 2023

Vậy vận tốc dự định của người đó la 40 km/h.

Thời gian người đó đi từ A đến B là 2040+4040−10=116 (giờ) = 1 giờ 50 phút

21 tháng 3 2021
gọi x là vận tốc của ô tô khi không tăng vận tốc
=> thời gian ô tô đến Hà Nội : 200/x (h)
Người lái xe tính rằng nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì về đến Hà Nội sớm nửa giờ
=> 200/x - 200/(x + 10) = 2/3
<=> 400(x + 10) - 400x = x(x + 10)
<=> 400x + 4000 - 400x = x^2 + 10x
<=> x^2 + 10x - 4000 = 0
<=> x = .. .hoặc x =...  (loại)
vậy vận tốc của ô tô (nếu không tăng vận tốc) là.......km/h
 
17 tháng 5 2021

G