K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lúc đầu người anh trai không muốn đi với gia đình để nhận giải cùng em gái, nhưng trước sự khẩn khoản của người em nên đã đồng ý.

- Khi người anh trai đức trước bức tranh thì tâm trạng của nhân vật đầy biến động:

+ Đầu tiên, người anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là cậu ta. 

+ Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. 

+ Cuối cùng là tâm trạng hãnh diện vì có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn đẹp đến vậy. 

+ Nhưng cũng chính vào lúc ấy, sự xấu hổ lại từ từ xâm chiếm lấy người anh vì những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Người anh còn giận chính mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. 

=> Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh. 

- Cuối văn bản, câu nói của người anh: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." chính là lúc người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận rằng mình không được đẹp như người trong tranh. 

=> Đầu tiên là sự ghen tị, xa lánh; sau đó bản thân người anh thấy được sự kém cỏi trong nhân cách của bản thân và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người em. 

hok tốt!!

1 tháng 4 2020

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm

  • Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
  • Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh ở vế A.
  • Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
  • Từ so sánh.

chúc bạn học tốt

31 tháng 3 2020

Reng reng ! Tiếng chuông đồng hồ báo thức kêu lên. Như thường lệ, tôi tắt chuông và dậy ngay sau khi tiếng chuông dứt. Nhưng riêng hôm naỵ, tôi lại muốn nằm thêm một chút và nhìn ra ngoài cửa sổ phía bên dưới nơi mà có khu vườn nhỏ của nhà hàng xóm.   

Từ trên nhìn xuống, khu vườn gần như chỉ toàn một màu xanh. Tròi xanh, mây xanh, cỏ xanh. Vườn tràn ngập một màu xanh. Bầu trời sáng sớm xanh trong vắt. Ông mặt trời lấp ló sau những gợn mây làm chúng hồng lên. Thảm cỏ trong vườn mơn mởn nhờ được chủ vườn cắt tỉa thường xuyên.

Trong vườn có rất nhiều cây. Cây cam có cành lá xum xuê, quả vàng óng như những chiếc đèn lồng treo lủng lẳng trên cây. Cây chuối tàu lá xanh, thân cũng xanh, mang buồng chuối đến chục nải cũng xanh, lốm đốm vài quả chín rất hấp dẫn. Cây bưởi cành nhỏ chúc xuống, những quả bưởi to, tròn xanh mướt như “những đứa con đầu tròn, trọc lốc” mà nhà thơ Trần Đăng Khoa từng so sánh.

Các cây ăn quả tràn đầy sắc xanh như thế còn những khóm hoa thì rực rỡ sắc màu. Hoa cúc vàng rực như nắng làm nổi bật cả một góc vườn và ấm lên cả không gian xung quanh. Hoa đào cũng đua nhau khoe sắc áo hồng mới. Còn hoa hổng thì màu sắc GŨng rất phong phú, hồng nhung, hồng đỏ, hồng trắng, hồng vàng, hồng cam tranh nhau khoe sắc, toả hương; Nhưng hoa hồng không được trồng theo khóm mà chúng được trồng xung quanh vườn.

Vui nhất là lũ chim. Chim vàng anh, chim chích choè, chim sẻ, chim sơn ca, chim sáo,… chúng bay khắp vườn, trò chuyện với nhau, hát cho nhau nghe, đùả với nhau hay thậm chí còn trêu nhau, nhộn nhịp kinh khủng, còn đàn bướm thì nhẹ nhàng vờn quanh những khóm hoa.

Khu vườn đẹp quá ! Tôi ước mơ rằng sau này nhà tôi cũng có một khu vườn đẹp như thế.

# tham khảo #

Chúc bạn học tốt

2. REVISION : simple present tense , present progressive tense1. What time _____________they (get up)_________________?2. Her favourite subject (be)__________________English.3. Keep silent ! I (listen)____________________to the radio.4. At the moment, I(read)_______________a book and my brother (watch)_______ TV.5. They usually (get up)___________________at 6.oo in the morning.6. There (be)____________________ animals in the circus.7. Mr. Hien (go)________________on business to Hanoi every...
Đọc tiếp

2. REVISION : simple present tense , present progressive tense

1. What time _____________they (get up)_________________?

2. Her favourite subject (be)__________________English.

3. Keep silent ! I (listen)____________________to the radio.

4. At the moment, I(read)_______________a book and my brother (watch)_______ TV.

5. They usually (get up)___________________at 6.oo in the morning.

6. There (be)____________________ animals in the circus.

7. Mr. Hien (go)________________on business to Hanoi every month.

8. She (like)________________Tea, but she (not like)____________________coffee.

9. How _________your children (go)_________________to school everyday?

10. We_______________________(play) soccer in the yard now.

11. Sit down! A strange dog (run) ________________ to you.

12. My mom often (buy) ______________ meat from the butcher's.

13. My brothers (not/ drink) ________________ coffee at the moment.

14. Look! Those people (climb) _______________ the mountain so fast.

15. That girl (cry) ______________ loudly in the party now.

16. These students always (wear) _____________ warm clothes in summer.

17. What (you/ do) ___________________ in the kitchen?

18. I never (eat) __________________ potatoes.

19. The 203 bus (set off) ____________ every fifteen minutes.

20. I (not/ do)____________________ anything at the moment.

2
31 tháng 3 2020

1. do;get up               2. is               3. am listening                        4. am reading                      5.get up

6.are                  7.goes                 8.s;doen't                  9.do;go                          10.are playing

11.is running               12.buys          13.isn't drinking                 14.are climbing                  15.is crying

16.wear                  17.do you do             18.eat                      19.sets off                              20.am not doing

ĐÂY LÀ NGỮ VĂN HẢ BẠN ??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

2 tháng 4 2020

hỏi thằng em trai đó ý

4 tháng 4 2020

Đi mà hỏi nó ế !

3 tháng 4 2020

Câu trả lời là :

Mỏ Cốc như cái dùi sắt

Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận

    
    
1 tháng 4 2020

Trên đường đi học, Lan trông thấy một số bạn học sinh nam lớp lớn tụ tập trêu chọc, dọa nạt các em học sinh nữ, bắt các em phải nộp tiền mới cho qua.

Nếu là Lan em sẽ xử trí như thế nào?

Em sẽ quay lại lớp báo cho cô giáo chủ nhiệm hoặc các thầy cô giáo bộ môn để người lớn xử lí 

học tốt

1 tháng 4 2020

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

học tốt

2 tháng 4 2020

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...