Tam giác ABC cân tại A, BD là phân giác (D thuộc AC). DM là phân giác tam giác DBC ( M thuộc BC), đường phân giác góc ADB cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh BD =1/2 MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(x) = 2x3 – 5x2 + 8x – 3
Nghiệm hữu tỷ nếu có của đa thức P(x) trên là:
(– 1); 1; (–1/2); 1/2 ; (–3/2); 3/2 ; –3…
Sau khi kiểm tra ta thấy x = 1/2 là nghiệm nên đa thức chứa nhân tử ( x – 1/2) hay (2x – 1). Do đó ta tìm cách tách các hạng tử của đa thức để xuất hiện nhân tử chung (2x – 1).
2x3 - 5x2 + 8x – 3 = 2x3- x2 – 4x2 + 2x + 6x – 3
= x2( 2x – 1) – 2x( 2x – 1) + 3(2x – 1)
= ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3).
Hoặc chia P(x) cho (x – 1) ta được thương đúng là: x2 – 2x + 3
P(x) = 2x3 – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)
Vậy P(x) = 2x3 – 5x2 + 8x – 3 = ( 2x – 1)(x2 – 2x + 3)
\(\frac{x}{2}-\frac{x}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{3x}{6}-\frac{2x}{6}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{1}{4}\)
<=> 4x = 6
<=> x = \(\frac{3}{2}\)
56. 64 = ( 60 - 4 )( 6 0 + 4 ) = 60^2 - 4^2
= 3600 - 14
= 3584
Gọi E là trung điểm của MN. F là giao điểm của ND với AB.
Ta có: DF là phân giác ^ADB, DM là phân giác ^BDC. Mà ^ADB và ^BDC kề bù
=> DF vuông góc với DM => DM vuông góc với DN => Tam giác MDN vuông tại D
DE là trung tuyến của tam giác MDN => DE=ME=NE
=> Tam giác DEM cân tại E => ^EDM=^EMD (1)
^EMD là góc ngoài của tam giác BDM => ^EMD=^D1+^B2. Mà ^D1=^D2 => ^EMD=^D2+^B2 (2)
^EDM=^D2+^D3 (3)
Từ (1); (2) và (3) => ^D2+^B2=^D2+^D3 => ^B2=^D3.
Tam giác ABC cân tại A => ^ABC=^ACB => 1/2^ABC=1/2^ACB => ^B1=^B2=1/2^ACB
=> ^B1=^D3=1/2^ACB (Vì ^B2=^D3)
^DCB là góc ngoài của tam giác CDE => ^DCB=^D3+^E1. Mà ^D3=1/2^ACB=1/2^DCB
=> ^DCB=1/2^DCB+^E1 => ^E1=1/2^DCB hay ^E1=1/2^ACB
Ta thấy: ^B2=1/2^ACB; ^E1=1/2^ACB => ^B2=^E1 => Tam giác BDE cân tại D => BD=DE.
Lại có: DE=1/2MN => BD=1/2MN (đpcm)
~~~~~~~~~~~~ Ai ngang qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~
tui cũng hỏi bài này