K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Am, có

AQ+QH=AH

<=> 2+QH=8

<=> QH=6

b) Trên cùng 1 nmp có bờ chưa tia QP có:

QA+AP=QP

<=> 2+4=QP

QP=6

Có: QH=6; QP=6

=> Q là trung điểm PH

c)Có : O là trung điểm AQ=> AO= 1

Trên cùng 1 nmp có bờ Am, có:

AO+OH=AH

<=> 1+OH=8

<=> OH=7

16 tháng 12 2018

A = 1 + 2 + 22 + ... + 22016 + 22017

Ta có: 2A =        2 + 22 + 23 + ... + 22017 + 22018

               A = 1 + 2 + 22 + ... + 22016 + 22017 

      2A - A  = ( 0 - 1 ) + 0 + 0 + ... + 0 + 22018 

               A = ( -1 ) + 2018 

               A = 2018 - 1 = 2017

16 tháng 12 2018

Có: A=1+2+2^2+...+2^2016+2^2017

Nhân cả 2 vế với 2 ta được:

2A= 2+\(^{2^2+2^3+...+2^{2017}+2^{2018}}\)

Ta có: 2A-A= (2+2^2+2^3+...+2^2017+2^2018)-(1+2+2^2+...+2^2016+2^2017)

A= 2+2^2018-3

A= 2^2018-1

16 tháng 12 2018

Có: |x|=a

TH1: Nếu a<0 => không có giá trị nào của x thỏa mãn.

TH2: Nếu a>0 => x=a hoặc x=-a

Có: |x+a|=a 

TH1: Nếu a<0 => không có giá trị nào của x thỏa mãn.

TH2: Nếu a>0 

=> x+a=a hoặc x+a=-a

<=> x=0 hoặc x= -2a

a) TH1: a và b đều lẻ

=> a + b chẵn và ab lẻ => ab(a + b) chẵn (chia hết cho 2)

TH2: a lẻ, b chẵn hoặc a chẵn, b lẻ

=> a + b lẻ và ab chẵn => ab(a + b) chẵn (chia hết cho 2)

TH3: a và b đều chẵn

=> ab và a+ b đều chẵn => ab(a + b) chẵn (chia hết cho 2)

Từ các TH trên => đpcm

b) Ta có: ab + ba = 10a + b + 10b + a = (10a + 10b) + (a + b) = 10(a + b) + (a + b) = 11(a + b) chia hết cho 11

Vậy ab + ba chia hết cho 11 (đpcm)

c) Ta có: x + 16 = x + 1 + 15

=> 15 chia hết cho x + 1 (vì x + 1 chia hết cho x + 1)

=> x + 1 \in  Ư(15) = {-1;1;-15;15}

=> x \in  {-2;0;-16;14}

Vậy x \in  {-2;0;-16;14}

16 tháng 12 2018

a) 

Nếu a, b cùng là số chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2                      (1)

Nếu a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2       (2)

Nếu a, b cùng lẻ thì a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2                (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ab(a+b) chia hết cho 2

b) 

Có: ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b chia hết cho 11

c) 

Có: x+16 chia hết cho x+1

<=> (x+1)+ 15 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước 15

Còn lại tự làm nhé

16 tháng 12 2018

Tham khảo câu hỏi tương tự : Câu hỏi của rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 12 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là : x ( học sinh , x thuộc N* )

Theo đề bài ta có :

x chia hết cho 2

x chia hết cho 3

x chia cho 4 thì dư 2 => x - 2 chia hết cho 4

x chia cho 8 thì dư 6 => x - 6 chia hết cho 8

+) Vì x chia hết cho 2 và x chia hết cho 3

=> x thuộc BC( 2 , 3 )

=> BCNN(2,3) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 ; .... } ( 1 )

+) Vì x - 2 chia hết cho 4 => x - 2 + 4 chia hết cho 4 => x + 2 chia hết cho 4

        x - 6 chia hết cho 8 => x - 6 + 8 chia hết cho 8 => x + 2 chia hết cho 8

Vì x + 2 chia hết cho 4 và x + 2 chia hết cho 8

=> x + 2 thuộc BC(4,8) 

Ta có :

4 = 2

8 = 23

=> BCNN(4,8) = 23 = 8

=> BC(4,8) = { 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; 56 ; 64 ; ..... }

=> x + 2 thuộc { 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; 56 ; 64 ; ...... }

=> x thuộc { -2 ; 6 ; 14 ; 22 ; 30 ; 38 ; 46 ; 54 ; 62 ; ..... } ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và 35 < x < 60

=> x = 54 

Vậy số học sinh lớp 6C là : 54 h/s

16 tháng 12 2018

dung mk se k ^_^

16 tháng 12 2018

177: [2.(4^2-9)+3^2(15-10)]

= 177;(2.7+9.5)

=177:14+45

=177:59

=3

16 tháng 12 2018

Giúp đi các bn ơi

16 tháng 12 2018

a) Để 11 . 2x chia hết cho 2x - 1

Thì \(\frac{11\cdot2x}{2x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{11\cdot2x-11+11}{2x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{11\left(2x-1\right)+11}{2x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow11+\frac{11}{2x-1}\in Z\)

Vì \(11\in Z\) \(\Rightarrow\frac{11}{2x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Giải nốt nha .

16 tháng 12 2018

a, khi 2x - 1 =>  x  =  1

hoặc 2x - 1 thuộc u(11) = {1,11}

=> x-1 = 1 => x = 1

=>x-1 = 11 => 2x = 12 => x = 6

vậy, x thuộc {1,6} nha *-*