hãy viết phân số 3/4,7/12 dưới dạng tổng của 2 phân số có tử số là 1,mẫu số khác nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số tiền lãi bác Tân nhận được sau 12 tháng là:
\(500\cdot3,5\%=17,5\)(triệu đồng)
b: Số tiền bác Tân nhận được sau 12 tháng là:
500+17,5=517,5(triệu đồng)
Số tiền bác Tân nhận được sau 2 năm là:
\(517,5\cdot\left(1+3,5\%\right)=535,6125\)(triệu đồng)
Giải:
Số môn học là 4
Tổng số học sinh yêu thích các môn học:
30 + 35 + 27 + 32 = 124
trung bình số học sinh khối lớp 4 yêu thích các môn học là:
124 : 4 = 31 ( học sinh)
Đáp số: ....
Giải:
Gọi chiều dài là \(x\) (m); \(x\) > 0
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 340 : 2 = 170 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 170 - \(x\) (m)
Ba lần chiều dài của hình chữ nhật là: \(x\times\) 3 = 3\(x\) (m)
Bốn lần chiều rộng của hình chữ nhật là: (170 - \(x\)) \(\times\) 4 = 680 - 4\(x\)(m)
Theo bài ra ta có phương trình:
3\(x\) - (680 - 4\(x\)) = 20
3\(x\) - 680 + 4\(x\) = 20
7\(x\) - 680 = 20
7\(x\) = 20 + 680
7\(x\) = 700
\(x\) = 700 : 7
\(x\) = 100
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 100 m
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 170 - 100 = 70 (m)
Kết luận: Chiều dài của hình chữ nhật là 100 m
Chiều rộng của hình chữ nhật là 70 m
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{6}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{2}\)
a: \(\dfrac{3}{5}+7\dfrac{1}{2}\cdot\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot\left(11+\dfrac{5}{20}-9-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{25}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot2\cdot\dfrac{3}{25}\)
\(=\dfrac{3}{5}+15\cdot\dfrac{3}{25}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{12}{5}\)
b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}:5-\dfrac{1}{18}\left(-3\right)^2\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{18}\cdot9\)
\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)
a) 3/5 + 7 1/2 . (11 5/20 - 9 1/4) : 8 1/3
= 3/5 + 15/2 . (45/4 - 37/4) : 25/3
= 3/5 + 15/2 . 2 : 25/3
= 3/5 + 15 : 25/3
= 3/5 + 9/5
= 12/5
b) 2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)²
= 2/3 + 1/6 - 1/2
= 4/6 + 1/6 - 3/6
= 1/3
Hai anh em ăn hết số phần chiếc bánh là:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)(phần bánh)
Đáp số:...
a; 3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{19}{12}\)
3\(x\) = \(\dfrac{19}{12}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
3\(x\) = \(\dfrac{9}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{4}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x\) \(\in\) { \(\dfrac{3}{4}\)}
b; \(x\) - 2\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = -3\(\dfrac{1}{2}\)
\(x\).(1 - 2\(\dfrac{2}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)
\(x\).(-\(\dfrac{5}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)
\(x\) = (- \(\dfrac{7}{2}\)) : (- \(\dfrac{5}{3}\))
\(x\) = \(\dfrac{21}{10}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{21}{10}\)
a) 2x - 1/12 = 5/3
2x = 5/3 + 1/12
2x = 7/4
x = 7/4 : 2
x = 7/8
b) x/3 - 1/4 = -5/6
x/3 = -5/6 + 1/4
x/3 = -7/12
x = -7/12 . 3
x = -7/4
c) 2x - 3/15 = 3/5
2x - 1/5 = 3/5
2x = 3/5 + 1/5
2x = 4/5
x = 4/5 : 2
x = 2/5
a) Xét hai tam giác vuông: ∆DEM và ∆DFN có:
∠D chung
⇒ ∆DEM ∽ ∆DFN (g-g)
b) Do ∆DEM ∽ ∆DFN (cmt)
⇒ DM/DN = DE/DF
⇒ 6/DN = 8/12
⇒ DN = 6.12 : 8 = 9 (cm)
c) Sửa đề: Chứng minh ∆DNM ∽ ∆DFE
Do DM/DN = DE/DF (cmt)
⇒ DN/DF = DM/DE
Xét ∆DNM và ∆DFE có:
DN/DF = DM/DE (cmt)
∠D chung
⇒ ∆DNM ∽ ∆DFE (c-g-c)
3/4 = 1/2 + 2/4 = 1/4 + 1/2
7/12 = 3/12 + 4/12 = 1/4 + 1/3