Bài 1:Chứng minh 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7
Bài 2: Chứng tỏ rằng 2n+3 và 3n+4(n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau?
Giúp mình hai bài và trình bày đầy đủ nhé mình tick cho,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ ẹc à
NÀY MIK GIẢI CHO NHA:
Vì |x+1| >=0
|y-32|>=0
|42-z|>=0
Mà: |x+1|+|y-32|+|42-z|=0
=> |x+1|=0; |y-32|=0; |42-z|=0
=> x=-1 và y=3; -3 và z=4; -4
Hiểu r chứ bn mấu chốt của bài này nằm ở nhận xét đc tính chất giá trị tuyệt đối thoy hà !!!
Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng;
VD: s100 có 101 số hạng *
Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng)
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100
Ý bạn lak như thế này hả ???
A = \(2+2^2+2^3+...+2^{20}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
A = \(2.15+...+2^{17}.15\)
A = \(15\left(2+...+2^{17}\right)⋮5\left(đpcm\right)\)
Hok tốt
a) \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=0\\y-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3y\\y=12\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-36\\y=12\end{cases}}}\)
a) vì /x+1/>=0 và /y-2/>=0 nên:
/x+1/+/y-2/>= 0.
dấu '=' xảy ra khi: x+1=0 => x=-1
và y-2=0 => y=2
vậy.....
b) /x+3y/>=o và/ y-12/>= 0 nên:
/x+3y/+/y-12/>=0
dấu '=' xảy ra khi: x+3y=0 => x=-36
và y-12 =0 => y=12
vậy...
Gợi ý :
3n + 5 ⋮ 3n - 1
3n - 1 + 6 ⋮ 3n - 1
Dễ thấy 3n - 1 ⋮ 3n - 1
=> 6 ⋮ 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc Ư(6) = { 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6 }
Đến đây tự làm nhé. Xong nhớ loại trường hợp ko phải số tự nhiên
\(\left(5x-5\right).2^3=200\)
\(\Rightarrow\left(5x-5\right).8=200\)
\(\Rightarrow5x-5=200:8=25\)
\(\Rightarrow5x=25+5=30\)
\(\Rightarrow x=30:5=6\)
A)\(\left(5x-5\right).2^3=200\)
\(\left(5x-5\right).8=200\)
\(8.5x-8.5=200\)
\(40x-40=200\)
\(40x=200+40\)
\(40x=240\)
\(x=240:40\)
\(x=6\)
Vậy:\(x=6\)
Bài 1:
Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)
\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)
\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)
bài 2:
Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)
\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau