K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mình ko biết bạn ạ vì mk don't care

i dont't know

sr!!!

28 tháng 9 2017

có 4 chữ đúng không 

28 tháng 9 2017

có 1 chữ C

28 tháng 9 2017

nick nào

đọc kĩ nội quy trước khi hỏi,mất nick thì làm cái mới
 

Dù sống ở Campuchia hay Scotland, Lithuania hay Hoa Kỳ, bất kỳ ai cũng đã từng nghe nói đến Rồng. Tuy nhiên, Rồng trong văn hóa phương Đông dường như lại khác hoàn toàn với con rồng phương Tây, từ hình ảnh, hành vi, biểu tượng cho đến ý nghĩa xã hội.

Người phương Đông đặc biệt tôn trọng và thành kính trước hình ảnh Rồng với vẻ đẹp hùng mạnh và ý nghĩa thần diệu. Trong khi đó, ở phương Tây, Rồng được xem như một loại quái vật "hữu dũng vô mưu".

Người phương Đông đặc biệt tôn trọng và thành kính trước hình ảnh Rồng với vẻ đẹp hùng mạnh và ý nghĩa thần diệu.

Dù là hình ảnh đẹp được sử dụng trong các nghi lễ trang trọng ở phương Đông hay mang ý nghĩa biểu trưng của một loại quái vật phương Tây, thì hình ảnh con Rồng trong cả hai nền văn hóa đều là loài linh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường và được làm nên từ nhiều bộ phận của nhiều loài vật khác nhau.

Trong văn hóa một số dân tộc ở châu Âu, Rồng thường được miêu tả như một loài bò sát có vảy, đuôi dài, thường có ba đầu thổi ra lửa và biết bay. Các đầu này có khả năng tự mọc ra nếu bị chặt mất đầu cũ. Tuy nhiên, cũng có một số rồng chỉ có một đầu.

Một phần bức Tường chín rồng ở Công viên Bắc Hải, Bắc Kinh, Trung Quốc

Đối với phương Tây, Rồng là một loài quái vật, tượng trưng cho sức mạnh nhưng nghiêng về khía cạnh độc ác, hung dữ. Rồng thường được giao nhiệm vụ canh giữ kho báu, lâu đài hay người đẹp, song thường tỏ ra là loài "hữu dũng vô mưu" vì thường chịu thua và thiệt mạng dưới tay của một tráng sĩ. Tại một số nước châu Á, Rồng được coi là con vật linh thiêng, có mình rắn, vảy cá, bờm sư tử, sừng hươu và biết bay.

Con Rồng phương Đông được xem như biểu tượng của cái đẹp và chủ nghĩa anh hùng, đóng vai trò như người bảo vệ cái thiện. Ở một số nước phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, thậm chí còn có cả năm con Rồng và những người sinh vào năm này được tin sẽ là những người hùng mạnh, giàu có, thông minh, mang tất cả những giá trị mà con Rồng phương Đông đại diện.

Năm Rồng cũng được cho là năm phát triển thịnh vượng của các nước này. Văn hóa Trung Hoa đặc biệt coi trọng hình ảnh Rồng, do đó mà có nhiều truyền thuyết về Rồng và sự thịnh vượng nó đem lại cho con người. Chẳng hạn như câu chuyện về viên ngọc Rồng mà một cậu bé nghèo đã tìm được có thể nhân mọi thứ lên gấp bội khi nó chạm vào. Cậu bé đã đưa viên ngọc chạm vào lúa gạo để có thóc lúa đầy nhà, giúp đỡ cho những người dân nghèo khác. Nhưng khi một tên cướp muốn đến lấy trộm viên ngọc đó, cậu bé đã nhanh trí nuốt viên ngọc vào bụng và cậu được hóa thành một con rồng.

Bức tượng rồng Ljubljana ở Slovenia

Trong khi ở phương Đông, chuyện hóa rồng mang ý nghĩa huyền thoại đẹp thì người phương Tây lại kể câu chuyện về sự trừng phạt đã biến một người thành rồng. Trong câu chuyện này, một hoàng tử đã giết cha để đoạt lấy vương miện và của cải. Vị vua khi qua đời đã giáng một lời nguyền biến người con này thành rồng. Sau này con rồng đó lại bị giết bởi một người anh em hám danh lợi khác và người này lại tiếp tục hứng chịu lời nguyền trở thành một con rồng...

Không chỉ mang ý nghĩa biểu trưng khác nhau mà Rồng trong văn hóa Đông - Tây cũng khác nhau cả về môi trường sống. Rồng phương Đông chủ yếu sống ở môi trường có nước, chẳng hạn như hồ lớn hay đại dương. Trong khi đó Rồng phương Tây lại sống ở những nơi hoang mạc hay thậm chí là trong lửa. Trong các truyền thuyết phương Tây, Rồng có thể thổi ra lửa và thường là con vật mà bất cứ người anh hùng nào cũng phải chiến đấu để diệt trừ. Những con rồng này thường có cánh và móng vuốt sắc nhọn, cố giết những ai đến gần nó bằng cách phun lửa.

Có lẽ lý do mà Rồng trong mỗi nền văn hóa lại khác nhau như vậy là bởi con người chưa bao giờ thực sự nhìn thấy Rồng, mà chỉ tưởng tượng ra hoặc được nghe trong những truyền thuyết mô tả loài vật này. Do vậy, khi nói về Rồng nhất định phải dựa trên hệ quy chiếu của một nền văn hóa nhất định.

k nha ae

28 tháng 9 2017

viết cái gì vậy ko hiểu

29 tháng 9 2017

Dàn bài:

MB: + Giới thiệu tên, tuổi tác

TB: + Đang là sinh viên hay bán hàng ( 18 tuổi mà)

        + Nơi cư trú

         +Giới thiệu chi tiết hoàn cảnh và thân thể mình lúc bấy giờ ( có thể chém gió nếu bạn chưa 18 tuổi nhưng đừng phi lí quá)

          + Về thân thể: 

           + Ngoại hình, tính cách( mắt, mũi, tai......)

            + Có thể kể một chút kỉ niệm khi chưa 18 

             + Ước mơ

KB:        + Mong muốn và điều phải làm để thực hiện mong muốn đó

Mình chỉ nghĩ được thế

1 . đây là chỗ để học toán chớ ko phải để học ngữ văn , nếu bn muốn hãy vào học tốt ngữ văn nha .

2 . mk chưa đến 18 nên mk ko trả lời chính xác dc , chỉ có thể nói là khi đó mk rất  xinh đẹp ..^-^

28 tháng 9 2017

tả chiệc nón ak 

mik mở bài cho nha 

con người ta nắng mưa phải có thứ che đầu nào là mũ, ô , áo mưa . Những thứ đó ta thấy nó như 1 người bạn thân cùng chúng ta đi hết những quãng đường đầy mưa nắng và gió . Tuy nhiên trong đó đâu có thể nào bỏ qua chiếc nón của người nông dân, chiệc nón được đan bằng cọ mà tôi thích chiếc nón mà hàng ngày mẹ tôi vẫn ra dồng cứ nhấp nhô trên bờ ruộng xanh mướt

hình chiếc nón trụ vào từ thấp lên cao có 1 đỉnh nhọn ................

hình như trên kia là kết bài đó 

28 tháng 9 2017

Nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á như Nhật Bản, Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam... Nón thường được đan bằng các loại lá khác nhau, có dây đeo làm bằng vải để giữ trên cổ. Nón lá thường có hình chóp nhọn hay hơi tù. Nón lá Việt Nam là một hình ảnh mà người xa quê hương lâu rồi vẫn luôn mong nhớ có ngày gặp lại. Chiếc nón đan bằng lá đơn sơ ấy có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước. Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong đời sống thường ngày của người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết.

Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người Việt Nam. Nó là người bạn thủy chung của những con người lao động một nắng hai sương. Trên đường xa nắng gắt hay trong những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre, cô gái có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi. Ngoài Huế chiếc nón lá được thi vị hoá thêm bằng những bài thơ ***g bên trong lớp lá. Muốn đọc ta đưa chiếc nón lá lên cao, nhìn xuyên qua ánh nắng mặt trời.

Thơ sẽ hiện ra bên trong nón…

Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam. Các cô nữ sinh đi học đều có chiếc nón lá theo kèm. Nó có rất nhiều công dụng đối với các cô gái ấy. Nón che nắng, che mưa. Nón che ngực, che thân những khi thẹn thùng bởi ánh mắt của các chàng trai. Rồi có lúc nón cũng dùng để đựng me, đựng mận khi các cô đi chơi vườn cây. Nón cũng được phe phẩy đem gió mát đến cho các gương mặt đang ửng hồng vì nóng.

Cùng với chiếc áo dài, nón lá là vật dụng gắn bó mật thiết với người phụ nữ Việt Nam. Từ trong thơ ca, âm nhạc, hội hoạ cho đến điện ảnh, chiếc nón đã trở thành một thứ ngôn ngữ riêng giúp biểu đạt hình tượng và cả tâm tư của người phụ nữ. Nón lá có ở 3 miền nhưng với Huế thì chiếc nón đã trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp, sự dịu dàng, thanh mảnh, duyên dáng của người phụ nữ Huế.

Thiếu nữ Huế

Nghề nón ở Huế xuất hiện tự bao giờ, ai là tổ của nghề này... những câu hỏi ấy ngay cả các bậc cao tuổi nhất trong nghề ở Huế hiện nay cũng đều không biết. Nhưng có một điều có thể khẳng định là nghề nón ở Huế có từ rất lâu rồi, bằng chứng là chiếc nón Huế đã đi vào ca dao, tục ngữ của xứ này. Nhiều người dân Huế đã thuộc nằm lòng những câu thơ phổ biến:

“Ai ra xứ Huế mộng mơ

Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”
Hay:
“Mát mặt anh hùng khi nắng hạ

Che đầu thôn nữ lúc mưa sa”

Nghề nón ở Huế có nhiều điều thật lạ, không có ông tổ nghề nhưng người làm nghề có ở khắp nơi; Huế cũng có những làng nghề nón nổi tiếng như làng Đồng Di - Tây Hồ - La Ỷ - Nam Phổ (huyện Phú Vang) - Phủ Cam - Đốc Sơ (thành phố Huế). Mỗi làng lại chuyên về một loại nón. Làm nón 3 lớp đẹp thì có La Ỷ, Nam Phổ, Đốc Sơ; làm nón bài thơ nổi tiếng thì có Đồng Di - Tây Hồ - Phủ Cam. Trong cấu tạo hình dáng và độ thanh mảnh thì nón Huế có những điểm khác biệt so với nón ở các vùng miền khác. Cho nên, dẫu đều là nón lá nhưng với những đặc điểm riêng của mình, dù đặt ở đâu nón Huế cũng được nhận ra ngay:

“Áo trắng hỡi thửa tìm em chẳng thấy

Nắng mênh mang mấy nhịp Trường Tiền

Nón rất Huế nhưng đời không phải thế

Mặt trời lên từ phía nón em nghiêng”

Áo dài và nón Huế

So với chiếc nón lá các vùng miền khác thì nón Huế đi vào thơ ca, nhạc hoạ nhiều nhất. Hình ảnh cô gái Huế với chiếc nón bài thơ, khi che trên đầu, khi cầm trên tay, khi nghiêng nghiêng e thẹn đã tạo nên một vẻ đẹp rất Huế. Đã từ rất lâu rồi, khi nghe nhắc đến nón bài thơ, người ta liền nghĩ ngay đến Huế. Trong chiếc nón bài thơ có biểu hiện những nét đẹp của cả một vùng văn hoá. Chiếc nón bài thơ thanh mảnh, cầm trên tay nhẹ tênh, từ đường kim, cho đến vành nón tất cả đều thanh tao, nhỏ mà sắc nét. Nếu chỉ như vậy thì nón bài thơ cũng chưa có gì đặc biệt, làm sao để thổi được cái hồn Huế vào trong chiếc nón, vật dụng hàng ngày của người phụ nữ Huế. Và những vần thơ đề trên nón là một cách sáng tạo của người thợ làm nón ở Huế. Những câu thơ không phải đề bằng mực mà được cắt từ giấy, khéo léo ẩn dấu giữa hai lớp lá xanh, phải đưa nón lên dưới ánh mặt trời mới đọc được. Tâm tình của người Huế luôn kín đáo như vậy đấy. Có tình thôi chưa đủ mà phải có sự kiên trì, thử thách mới giải đáp được tâm hồn người con gái Huế. Và đó chính là điều bí mật của nón bài thơ xứ Huế. Dù chỉ là một chiếc nón bài thơ bé nhỏ nhưng người Huế cũng gửi vào đó một triết lý, một quan niệm sống sâu sắc.

Trong ký ức của những người lớn tuổi, người phụ nữ Huế khi ra đường, trang phục nhất thiết phải là chiếc áo dài và chiếc nón lá để đội đầu. Dù trời sáng sớm hay chiều mát, chiếc nón như là vật bất ly thân. Cuộc sống khép kín cùng những ảnh hưởng của lối sống cung đình kín đáo, chiếc nón đã giúp người phụ nữ Huế dấu khuôn mặt mình cùng những biểu hiện tình cảm một cách lịch sự với người lạ. Và trong sự khéo léo của chủ nhân, chiếc nón đã trở thành vật làm duyên hết sức kín đáo mà cũng đầy ý nhị, đến nỗi nhà thơ Trần Quang Long phải bồi hồi thốt lên: “Sao em biết anh nhìn mà nghiêng nón”.

Khung cảnh Huế mộng mơ, những con đường im mát, những cô gái Huế trong tà áo dài tha thướt đội nón bài thơ đã trở thành một trong những hình ảnh đẹp tượng trưng của Huế. Hình ảnh ấy đã tác động đến đời sống nghệ thuật của mảnh đất này. Chiếc nón lá không chỉ xuất hiện trong thơ ca, nhạc, mà còn trong cả hội hoạ. Với vài nét phác hoạ hình chiếc dải nón hay dáng hình chóp màu trắng xa mờ, vành nón nghiêng nghiêng là người xem đều hiểu ấy là hình tượng người con gái, ấy là nón Huế. Hoạ sĩ Đặng Mậu Tựu – Phó chủ tịch Hội LHVHNT - Thừa Thiên-Huế cho biết: “Lịch sử nón việt Nam qua nhiều giai đoạn, có những biến thiên, từ nón hình tròn (nón miền Bắc xưa), nón tròn dẹt (nón quai thao) đến nón hình chóp (nón Huế). Về mặt tạo hình, hình chóp tạo khối vững vàng trong không gian, nâng hiệu quả thẩm mỹ lên cao, nón có chiều sâu nên vừa che được nắng nhiều hơn, lại vừa tạo sự gọn gàng, duyên dáng”.

Tình riêng xứ Huế

Càng đi sâu vào tìm hiểu càng thấy trong đời sống nghệ thuật, nón Huế đã có một sức sống mạnh mẽ, tạo những trường liên tưởng phong phú. Sự thăng hoa ấy của nón Huế được xuất phát từ một yếu tố cơ bản đó là sự gắn bó với cuộc sống. Chiếc nón có mặt khắp nơi trong đời sống, từ cung cấm cho đến chốn thôn quê, từ trường học, đường phố đến ruộng đồng; thời hiện đại bây giờ nón lá còn được xuất ngoại, có mặt ở bầu trời Âu, Mỹ, có trên các sàn diễn lớn của những cuộc thi sắc đẹp tầm quốc tế có người Việt Nam tham dự. Dù xuất hiện ở khoảng không gian nào, chiếc nón Huế vẫn mang đậm hồn quê, vẫn mang đậm hương đồng, gió nội của những làng nghề truyền thống, nơi đã sản sinh ra nó.

Chúng tôi về làng Đồng Di (Thôn Di Đông – xã Phú Hồ - huyện Phú Vang) là làng làm nón bài thơ nổi tiếng từ xưa đến nay của Huế. Những người thợ nón chân quê, chất phác này chính là những người đã góp phần gìn giữ hồn Huế xưa trong từng đường kim, màu lá. Nón bài thơ Đồng Di nổi tiếng đẹp nhờ màu lá xanh, mũi kim chằm dày mà đều tăm tắp, chiếc nón nhẹ thênh, sáng trong, thấy rõ những vần thơ, những hoạ tiết ẩn chìm trong nón. Đồng Di bây giờ vẫn còn rất nhiều hộ làm nón – có đến 80% số hộ trong làng làm nghề, không như các làng nón La Ỷ, Nam Phổ, Phủ Cam... đang báo động bởi số hộ làm nón chuyển sang làm nghề khác ngày càng nhiều. Về Đồng Di tìm hiểu, được biết có rất nhiều nhà theo nghề nón đã mấy đời. Vào mùa thì người lớn ra đồng làm lúa, trẻ em ở nhà làm nón, hết vụ mùa thì cả gia đình cùng lao vào nghề. Vào năm học, trẻ em một buổi đi học, một buổi về nhà chằm nón, tuy thu nhập thấp nhưng cũng góp phần giúp bố mẹ lo khoản sách vở cho năm học mới. Một tuần, mười ngày, nón Đồng Di được người làng đem bán tại chợ Dạ Lê. Những ngày chợ quê vẫn còn là dịp trẻ em háo hức với những món quà mẹ mua, người phụ nữ sắm vật dụng cần thiết cho gia đình. Nghề nón bao đời nay đã gắn bó với người Đồng Di như thế, không hề thay đổi. Bà Đỗ Thị Trích – 60 tuổi ở Làng Đồng Di - có gần 50 năm làm nghề nón cho biết: “Nón bài thơ Đồng Di nổi tiếng từ xưa đến nay ở Huế. Người trong làng xưa làm nón thì bây giờ cũng làm nón. Nghề làm nón cho thu nhập thấp nhưng nếu siêng năng thì cũng có tiền chợ. Nhà quê, hết vụ mùa thì biết làm chi, dù ít nhưng cũng có đồng vào, con cái trong nhà có nghề nón cũng đỡ đi chơi, hoặc nghịch. Xưa Đồng Di chỉ làm nón bài thơ, nay thì có thêm nón lá kè. Dẫu làm loại nón nào thì tay nghề của người Đồng Di vẫn giữ như xưa”.

Nón Huế ngày nay không chỉ có nón bài thơ, nón 3 lớp, nón quai găng như ngày xưa mà theo thị hiếu của người tiêu dùng, nón Huế bây giờ còn có thêm nón thêu, nón lá kè. Và cũng do cuộc sống phát triển, phương tiện giao thông bằng xe gắn máy không thích hợp cho việc đội nón nên bây giờ nhiều phụ nữ trẻ Huế đã không còn cơ hội “nghiêng nón làm duyên“. Nhưng hình ảnh chiếc nón lại được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Nón lá xuất hiện như là vật trang trí duyên dáng trong các khách sạn, nhà hàng, trong các dịp lễ hội. Nghề nón được tôn vinh là một nghề mang vẻ đẹp truyền thống của Huế xưa. Tại làng hành hương Primairi Village, vị chủ nhân đã lập lại cả một gian nhà để giới thiệu với du khách về nghề nón như là một ngành nghề mang đậm nét đẹp của văn hoá làng nghề Huế.

Những vần thơ về nét đẹp nón Huế, người phụ nữ Huế vẫn mãi là những vần thơ gây xúc động trong lòng bao người. Nón Huế bây giờ, bên cạnh yếu tố cổ truyền mà các làng nghề đang gìn giữ, cũng đã bắt đầu có những phát triển để thích nghi với đời sống mới. Cuộc sống là sự vận động, nón Huế cũng đang bắt đầu bước ra khỏi không gian của Huế, của Việt Nam để đến với bạn bè quốc tế. Và cuộc giới thiệu đầy đủ nhất, chi tiết nhất về nón Huế sẽ diễn ra tại Festival thành phố Huế lần đầu tiên vào tháng 7 tới.

4 tháng 10 2017

       Quê em là một vùng nông thôn nằm ở ngoại thành của Hà Nội, quê em có rất nhiều cảnh quan tuy đơn sơ giản dị nhưng rất đẹp và lãng mạn. Một trong những nơi em yêu thích và cảm thấy đẹp nhất của địa phương em, đó là cánh đồng lúa chín.

      Vì quê em ở nông thôn nên bố mẹ em và các bác đều có hoạt động sản xuất chính đó là trồng lúa và thu hoạch thóc. Quê em vào những ngày lúa chín vô cùng đẹp. Cả cánh đồng rộng bát ngát được mặc trên mình bộ áo vàng rực rỡ, những bông lúa chín càng vàng ruộm dưới ánh nắng vàng, vô cùng rực rỡ, tươi đẹp. Khi lúa đã vào mùa thu hoạch, bông lúa đã bắt đầu trĩu bông, mỗi khi có những cơn gió, dù rất nhẹ nhàng nhưng cũng đã hương thơm dịu của lúa chín thổi đến khắp mọi nơi, dù ở trong làng nhưng cũng vẫn có thể ngửi thấy. Mùi hương của lúa rất đặc biệt, nó dìu dịu không nồng đậm hương như những loài cây, loài hoa khác nhưng lại mang đến cảm giác rất dễ chịu,thoải mái.

       Em thấy ngồi trên bờ đê mà nhìn xuống những thửa ruộng xa xa là đẹp nhất, vì lúc ấy không thể nhìn thấy đâu là điểm kết thúc của sắc vàng kia, những bông lúa thì đung đưa theo những con gió, trông như những cánh tay đang vẫn chào, trông rất đáng yêu. Bên cạnh bờ ruộng là hàng cây xanh cao thẳng tắp, những cây này được trồng thành hàng, bao quanh lấy cánh đồng lúa. Sắc vàng của lúa hòa cùng với sắc xanh của hàng cây trông đẹp như một bức tranh sơn dầu.

       Hàng cây cũng là nơi các bác, các cô nghỉ ngơi, ngồi hóng những đợt gió để thổi bay cái nóng nực của hè, tiếp thêm sức lực để có thể tiếp tục thu hoạch lúa. Bên cạnh còn là những chú trâu đang được buộc vào thân cây, những chú trâu chờ cho lúa thu hoạch xong rồi làm nhiệm vụ chở những xe lúa đầy về nhà. Khung cảnh tươi đẹp nơi cánh đồng bát ngát lại thêm không khí lao động sản xuất càng làm cho cảnh sắc của địa phương em trở nên sinh động, giàu sức sống hơn.

      Quê hương của em tuy còn nghèo, cũng không có những di tích, những địa điểm tham quan nổi tiếng như những địa phương khác nhưng vẻ đẹp bình dị của cánh đồng bát ngát lúa, khung cảnh yên bình, êm ả nơi làng quê em thì những nơi thành phố nhộn nhịp, đông đúc khó mà có được. Em yêu và rất tự hào về quê hương em, em yêu ở chính cái vẻ đẹp giản dị mà thanh bình ấy.

28 tháng 9 2017

ko liên quan

28 tháng 9 2017

* Miêu tả : tác giả đã sử dụng biện pháp miêu tả đối lập . Những bông hoa rực rỡ sắc màu , lũ chim vui vẻ nhảy nhót , tiếng xe máy , xe ô tô và tiếng cười đùa , nch của những người đi chỡ ríu ran . Thế mà 2 anh e Thành và Thủy fai chia tay nhau . Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp đối lập vs tâm trạng của con người 

* Biểu cảm : Bằng cách sử dụng bức tranh thiên nhiên đối lập vs con người , tác giả đã khắc họa sự cô đơn , lạc lõng của Thành , Thủy . Qua đó cx là sự chia sẻ , sự đồng cảm của tác giả trước tình cảnh éo le của 2 anh em 

>> Chúc bn hok tốt :) << 

28 tháng 9 2017

đoạn văn từ "Đằng đông,..." cho đến "...nặng nề thế này." trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả đối lập. Cụ thể, hình ảnh những bông hoa khoe bộ cánh rực rỡ; lũ chim sâu nhảy nhót, chiêm chiếp kêu; tiếng xe máy, ô tô, tiếng người chợ ríu ran... đã làm bật lên khung cảnh một buổi sớm thanh bình, hiền hòa và tươi đẹp. Thế nhưng giữa buổi sớm ấy, hai anh em Thành và Thủy lại phải xa nhau. Sự tươi đẹp của ban sớm trái ngược hoàn toàn với cảnh ngộ đáng thương của hai anh em. Nghệ thuật đối lập từ đó tô đậm vào nỗi đau buồn sâu sắc của hai anh em. Sự đối lập càng làm người đọc cảm thấy xót thương, đồng cảm với hoàn cảnh éo le của hai anh em.

29 tháng 9 2017

1) 

Bộ phận cơ thểTừ chuyển nghĩa
taytay ghế, tay vịn, ...
chânchân ghế, chân bàn, chân mây, chân trời
mặtmặt bàn, mặt sân,...

2)

a) một nắm cơm \(\rightarrow\)Nắm cơm đi !

b) Bó củi đi \(\rightarrow\)một bó củi

3* ) Mình là người Bắc Bộ .

hãy chỉ ra mầu xanh khác nhau trong đoạn văn sau và nêu sắc nét vùng quê bác       Trước mặt trúng ta giữa 2 dãy núi là nhà bác với cánh đồng quê bác. Nhìn xuống cánh đồng, có đủ mầu xanh           Xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà cuả lúa chiếm đương thời con gái, xanh đậm của những răn che, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhìu mầu xanh khác nữa              bài...
Đọc tiếp

hãy chỉ ra mầu xanh khác nhau trong đoạn văn sau và nêu sắc nét vùng quê bác

       Trước mặt trúng ta giữa 2 dãy núi là nhà bác với cánh đồng quê bác. Nhìn xuống cánh đồng, có đủ mầu xanh 
          Xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà cuả lúa chiếm đương thời con gái, xanh đậm của những răn che, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhìu mầu xanh khác nữa 

             bài này khó lắm chăc k ai trả lời dc                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

10
28 tháng 9 2017

hãy chỉ ra mầu xanh khác nhau trong đoạn văn sau và nêu sắc nét vùng quê bác

       Trước mặt trúng ta giữa 2 dãy núi là nhà bác với cánh đồng quê bác. Nhìn xuống cánh đồng, có đủ mầu xanh 
          Xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà cuả lúa chiếm đương thời con gái, xanh đậm của những răn che, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhìu mầu xanh khác nữa  

>> cho mk xin sửa lại lỗi chính tả nhé :)) ," chúng ta" ko fai " trúng ta " 

Trả lời 

Các màu xanh khác nhau trog đoạn văn : màu xanh pha càng , xanh mượt , xanh đậm , xanh biếc 

Nêu sắc nét ùng quê bác ( cho hỏi sắc nét vùng quê là j :)) liệu có fai là nét đặc sắc của quê Bác ko -,- , dù sao thì t cx trl :v ) : Cảnh vật quê Bác đc gợi lên rất nên thơ , trữ tính . Qua đó cho chúng ta thấy đc tình yêu quê hương , đất nc sâu đậm của Bác . 

>> Hok tốt :v << 

đó là xanh pha xanh mượt xanh biếc xanh đậm