Cho 9,6 gam một kim loại II PƯ vừa hết vs ddHCl 14,6% PƯ xong thì thấy giải phóng 8,96 lít khí ở đktc. Tính:
1, % mỗi chất trong x
2, Khối lượng dung dịch HCL đã dùng
3, Nồng độ % dung dịch sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,4 gam kim loại là Cu => dd sau phản ứng chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
PTHH:
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\) (1)
\(3Fe_3O_4+28HNO_3\rightarrow9Fe\left(NO_3\right)_3+NO+14H_2O\) (2)
\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\left(NO_3\right)_2\) (4)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)
BTNT Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=3y\left(mol\right)\)
BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=2x+6y+0,15\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=x+3y+0,075\left(mol\right)\)
BTNT O: \(4n_{Fe_3O_4}+3n_{HNO_3}=6n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+6n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}+n_{H_2O}\)
=> \(4y+3\left(2x+6y+0,15\right)=6.3y+6x+x+3y+0,15+0,075\)
=> \(x-y=0,225\) (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=0,375.188+0,15.3.180=151,5\left(g\right)\)
\(V=V_{ddHNO_3}=\dfrac{0,375.2+0,15.3.2+0,15}{2}=0,9\left(l\right)\)
Gọi $n_{H_2} = a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6$
\(M_Y=\dfrac{2a+44b}{a+b}=15.2=30\)
Suy ra: a = 0,2 ; b = 0,4
$2K + 2HCl \to 2KCl + H_2$
$K_2O + 2HCl \to 2KCl + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
Gọi $n_{O\ trong\ oxit} = a(mol)$
Theo PTHH,ta có :
$n_{HCl} = n_{CO_2} + 2n_{H_2} + 2n_O = 0,8 + 2a(mol)$
$n_{H_2O} = n_{CO_2} + n_O = 0,4 + a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$58,5 + 36,5(0,8 + 2a) = 70,75 + 0,2.2 + 0,4.44 + (0,4 + a).18$
$\Rightarrow a = 0,15$
Suy ra : $n_{HCl} = 1,1(mol) \Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{1,1.36,5}{14,6\%} = 275(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 58,5 + 275 - 0,2.2 - 0,4.44 = 315,5(gam)$
Gọi $n_{NaCl} = x(mol) ; n_{KCl} = y(mol)$
Ta có : $58,5x + 74,5y = 70,75 ; x + y = 1,1$
Suy ra : x = 0,7 ; y = 0,4
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,7.58,5}{315,5}.100\% = 13\%$
a) Oxi có hóa trị II
Gọi hóa trị của Fe là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$2x = II.3 \Rightarrow x = III$
Gọi hóa trị của N là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$2y = II.5 \Rightarrow y = V$
Gọi hóa trị của Zn là z. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$z.1 = II.1 \Rightarrow z = II$
b) H có hóa trị I
Gọi hóa trị của P là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$a.1 = I.3 \Rightarrow a = III$
Gọi hóa trị của S là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$I.2 = a.1 \Rightarrow a = II$
Gọi hóa trị của N là c. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$c.1 = I.3 \Rightarrow c = III$
Gọi $n_{Cu\ pư} = a(mol) ; n_{Fe_3O_4} = b(mol)$
$\Rightarrow 64a + 232b + 2,4 = 61,2(1)$
Bảo toàn electron : $2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}$
$\Rightarrow 2a - 2b = 0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,375 ; b = 0,15
$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu\ pư} = 0,375(mol)$
$n_{Fe(NO_3)_2} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol)$
$m_{muối} = 0,375.188 + 0,45.180 = 151,5(gam)$
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + 2n_{Fe(NO_3)_2} + n_{NO} = 1,8(mol)$
$V = \dfrac{1,8}{2} = 0,9(lít)$
2,4 gam kim loại là Cu còn dư => ddY chứa muối Fe2+ và Cu2+
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)
Quá trình oxi hoá - khử:
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
\(3Fe^{+\dfrac{8}{3}}+2e\rightarrow3Fe^{+2}\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
BTe: \(3n_{NO}+2n_{Fe_3O_4}=2n_{Cu\left(pư\right)}\)
=> \(2x-\dfrac{2}{3}y=3.0,15=0,45\) (**)
Từ (*), (**) => x = 0,375; y = 0,15
BTNT Cu, Fe: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\\n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{muối}=0,375.188+0,45.180=151,5\left(g\right)\)
BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=1,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(l\right)\)
O có hóa trị II, H có hóa trị I
Gọi hóa trị của nguyên tố X là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$x.1 = II.1 \Rightarrow x = II$
Gọi hóa trị của nguyên tố Y là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$y.1 = I.3 \Rightarrow x = III$
Gọi CTHH của hợp chất tạo bởi X,Y là $X_aY_b$. Theo quy tắc hóa trị,ta có :
$a.II = b.III \Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$
Vậy CTHH cần tìm là $X_3Y_2$
$M_A = 32.2 = 64(g/mol)$
$n_A = \dfrac{8}{64} = 0,125(mol)$
$V_A = 0,125.22,4 = 2,8(lít)$
1) $n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Gọi kim loại cần tìm là R
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH:
$n_R = n_{H_2} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow R = \dfrac{9,6}{0,4} = 24$
Vậy kim loại cần tìm là Magie
2) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{14,6\%} = 200(gam)$
3) $m_{dd\ sau\ pư} = 9,6 + 200 - 0,4.2 = 208,8(gam)$
$n_{MgCl_2} = n_{H_2} = 0,4(mol)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,4.95}{208,8}.100\% = 18,2\%$