Hòa tan 8,5 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (cùng thuộc nhóm I A) và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau vào 100 gam H2O, thu được 0,3 gam khí H2. Phần trăm khối lượng kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn tron hỗn hợp X là
A. 54.12% b. 37,10% c. 62,90% d.91,76%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm:
- Độ tan: Độ tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của các chất rắn, lỏng hoặc khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất.
- Nồng độ %:Nồng độ là khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗn hợp, thường là dung dịch.
- Nồng độ mol:
Nồng độ mol nghĩa là gì? Nồng độ mol thể tích (nồng độ phân tử gam), ký hiệu CM, đơn vị M hay mol/lít, biểu thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lit dung dịch.1) `FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2O`
2) `Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 -> Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O`
3) `Cu(NO_3)_2 + 2NaOH -> Cu(OH)_2 + 2NaNO_3`
4) `4P + 5O_2 -> (t^o) 2P_2O_5`
1) ���+2���−>����2+�2�FeO+2HCl−>FeCl2+H2O
2) ��2�3+3�2��4−>��2(��4)3+3�2�Fe2O3+3H2SO4−>Fe2(SO4)3+3H2O
3) ��(��3)2+2����−>��(��)2+2����3Cu(NO3)2+2NaOH−>Cu(OH)2+2NaNO3
4) 4�+5�2−>(��)2�2�54P+5O2−>(to)2P2O5
I)
1) CuO + CO --to--> Cu + CO2
2) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
3) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
4) Ca(HCO3)2 + 2KOH ---> CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
II) \(n_{H_3PO_4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H3PO4 ---> Na2HPO4 + 2H2O
0,1<----0,05--------->0,5
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\\m_{muối}=m_{Na_2HPO_4}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
III)
NH4Cl | NaNO3 | NaBr | Cu(NO3)2 | |
dd AgNO3 | - Kết tủa trắng | - Không hiện tượng | - Kết tủa vàng nhạt | - Không hiện tượng |
dd NaOH | - Không hiện tượng | - Kết tủa xanh lơ |
NH4Cl + AgNO3 ---> AgCl + NH4NO3
NaBr + AgNO3 ---> AgBr + NaNO3
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
IV)
Gọi nCu = a (mol); nAl = b (mol)
=> 64a + 27b = 15 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Quá trình oxi hóa, khử:
Cu0 ---> Cu+2 + 2e
a---------------->2a
Al0 ---> Al+3 + 3e
b--------------->3b
N+5 + 3e ---> N+2
0,9<----0,9
BTe: 2a + 3b = 0,9 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,15; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{15}.100\%=64\%\\\%m_{Al}=100\%-64\%=36\%\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(m_S=64.50\%=32g\)
\(m_O=64.50\%=32g\)
=> \(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit đó là \(SO_2\)
a) PTHH:
2NaHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\)Na2CO3+H2O+CO2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mNaHCO3=mNa2CO3+mH2O+mCO2
c) => mCO2=mNaHCO3-(mNa2CO3+mH2O)=84-(53+9)=22 (g)
a. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
b. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
c. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
d. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ n_X=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,333\\ \Rightarrow M_{Na}< M_X< M_K\left(23< 28,333< 39\right)\\ Đặt:n_{Na}=a\left(mol\right);n_K=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\0,5a+0,5b=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23a}{8,5}.100\%0=\dfrac{23.0,2}{8,5}.100\%\approx54,12\%\\ \Rightarrow Chọn.A\)
tại sao không tính số mol qua H2O vậy