K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

phá đầu giá trị tuyệt đối ra, có công thức /a/ +/b/ > hoặc bằng a+b đấy chứng minh rồi áp dụng vào

28 tháng 12 2016

a) M có tung độ bằng 0

b) M có hoành độ bằng 0

28 tháng 12 2016

giải thích rõ ràng ra dùm mk

28 tháng 12 2016

\(x-\frac{1}{2005}=3-\frac{y}{2006}=4009\)

28 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

28 tháng 12 2016

\(\frac{5}{2}.x-\frac{1}{3}.x+2=\frac{3}{2}\)

        \(\frac{5}{2}.x-\frac{1}{3}.x=\frac{3}{2}-2\)

      \(\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{3}\right).x=-\frac{1}{2}\)

                    \(\frac{13}{6}.x=-\frac{1}{2}\)

                            \(x=-\frac{1}{2}:\frac{13}{6}\)

                            \(x=-\frac{3}{13}\)

28 tháng 12 2016

vẽ hình ra bài này ko cần kẻ đường phụ đâu, nhìn kĩ là ra thôi

28 tháng 12 2016

a) Xét tam giác ABM và DCM có:

AM=MD(gt)

Góc CMD=AMB(đối đỉnh)

BM=MC(gt)

=) Tam giác ABM=DCM(đpcm)

b) Vì tam giác ABM=DCM

=) Góc ABM=MCD (hai góc tương ứng)

=) AB//DC(đpvm)

c) Xét tam giác AMB và AMCcó:

AM là cạnh chung

AB=AC(gt)

BM=MC(gt)

=) Tam giác AMB=AMC

=) Góc AMB=AMC(hai góc tương ứng)

Mà hai góc AMB và AMC là hai góc kề bù:

(=) Góc AMB+AMC=180

=) Góc AMB=AMC=1800 /2=900

=) AM vuông góc với BC

28 tháng 12 2016

B A C M D SSccb

28 tháng 12 2016

A B C D M

a,Xét \(\Delta ABM\) và  \(\Delta DCM\) ta có :

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( Câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :

=> AB // DC 

c, Ta có : AM là trung tuyến đông thời cũng là đường cao của tam giác ABC cân tại A;

\(\Rightarrow AM⊥BC\)

câu d bn tự làm nha