K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Trả lời :

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.


 

10 tháng 12 2018

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.

#Tham khảo

Đề bài:Cảm nhận về “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương

Bài làm

Cũng giống như Lí Bạch, Hạ Tri Chương xa quê lập nghiệp từ bé nên trong lòng ông luôn canh cánh nỗi nhớ nhà da diết. Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là tiếng lòng nghẹn ngào của ông sau bao nhiêu năm được đặt chân lên mảnh đất quê nhà lúc tuổi đã xế chiều. Những tiếng thơ nhẹ nhàng nhưng da diết, cứa sâu vào lòng người đọc nỗi niềm xót xa.

Đọc câu thơ đầu tiên, người đọc cảm nhận được thời gian đằng đằng mà tác giả rời xa quê hương. Vì con đường công danh mà Hạ Tri Chương đã phải bôn ba bên ngoài, sống vật lộn nơi đất khách quê người chỉ mong tìm được một chỗ đứng trong thiên hạ. Những năm tháng đó dù xa quê nhưng trong trái tim ông vẫn luôn nhớ dung triền mien quê nhà, nơi đã nuôi dưỡng và làm nên con người của ông bây giờ

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi

(Khi đi trẻ, lúc về nhà)

Một câu thơ sử dụng phép tiểu đối đầy chua xót và nuối tiếc. Lúc còn trẻ tác giả đã phải rời xa quê hương, khi đã có công danh sự nghiệp, đã có cuộc sống riêng tốt đẹp thì tuổi cũng không trẻ nữa. Lúc đó ông mới không còn bất cứ mối lo nào nên đã trở về quê hương tìm lại những gì thuộc về mình. Câu thơ như xát muối và chính tác giả, và xát vào lòng người đọc niềm thương cảm sâu sắc nhất. Sự tài tình của Hạ Tri Chương chính là sử dụng triệt để tính năng của phép tiểu đối để nhấn mạnh quãng thời gian xa quê, cũng đồng thời nhấn mạnh trái tim ông vẫn luôn hướng về cội nguồn.

Tấm lòng son của ông được thể hiện qua câu thơ thứ 2:

Hương âm vô cải, mấn tao tồi

(Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao)

Đây là một lời khẳng định chăc nịch của ông về tấm lòng son sắt thủy chung dành cho quê hương. Dù là xa quê bao lâu đi chăng nữa, dù là mái tóc giờ đã không còn như trước, gió sương cuộc đời đã làm bạc phai thì “giọng quê” vẫn thế, vẫn là giọng nói nơi đây, và nó thuộc về đây. Hơn nửa thế kỉ làm quan, tiếp xúc và va chạm nhiều nhưng giọng nói vẫn không hề thay đổi. Giọng nói chính là điều tạo nên đặc trưng của một vùng quê, nó là thiêng liêng và cần phải trân trọng. Hạ Tri Chương dù xa quê nhưng vẫn giữ cho mình được “hồn quê” đó. Thực sự là một điều đáng quý biết bao nhiêu.

Đến hai câu thơ cuối dường như có một sự xót xa và đau lòng đến não nền khi ông đặt chân về trên quê hương mình nhưng trẻ con không ai nhận ra. Đầy xót xa và ngậm ngùi:

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức

Tiểu vấn: Khách tòng hà hà xứ lai

(Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng khách ở chốn nào tới chơi?)

Đây là một nghịch lý mà có lẽ chính tác giả cũng đã dự đoán được trước. Bao nhiêu năm xa quê, bấy nhiêu năm có sự đổi thay ở ông và ở mảnh đất này. Những con người đồng trang lứa ngày xưa, những ai đã mất, những ai vẫn còn. Chắc có lẽ họ cũng như ông, đầu hai thứ tóc, đã già rồi chăng? Đời người ngắn ngủi, thời gian đằng đẵng. NHững thế hệ trẻ cứ sinh ra và lớn lên như thế. Câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của trẻ thơ khiến cho cảm xúc của tác giả chộn rộn, bang khuâng, da diết. Câu hỏi đó kết thúc bài thơ, như một lời tự vấn dành cho bản thân mình. Nhưng dù sao đi nữa ông vẫn cảm thấy ấm áp vì cuối đời được trở về quê hương, được đặt chân trên mảnh đất thân thuộc. Đó chính là tâm nguyện lớn của rất nhiều người, không chỉ riêng Hạ Tri Chương.

“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri CHương thực sự là một tiếng lòng da diết của ông dành cho quê hương, cho những gì thân thuộc nhất. Với tứ thơ độc đáo, từ ngữ sắc bén, ông đã khiến người đọc thực sự rung động.

10 tháng 12 2018

Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như 1 người bạn để thi nhân có thể chia sẻ tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên. Thơ Lí Bạch cũng nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ Lí Bạch. Có những bài, trăng như người bạn cung vui chơi với Lí Bạch còn có những bài ánh trăng như là cái cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lòng của mình và bài thơ Tĩnh dạ tứ là 1 bài như thế.
Điều đó được thể hiện ngay ở nhan đề bài thơ. Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ trong 1 đêm rất đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag chính trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lòng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhó quê hương. Toàn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha của tác giả. Ở hai câu thơ đầu:

Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phư sương

Đọc hai câu thơ này, cảm giác đầu tiên đến với ta đó là sự yên tĩnh, vắng lặng và thời gian lúc này như đã khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện nhiệm vụ của mình. Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi. Ánh trăng bàng bạc ấy khiến ông ngỡ như là sương đang la đà trên mặt đất. Hình ảnh ấy gợi cho người đọc 1 cảm giác cô đơn và trống vắng. Phải chăng trong lòng thi nhân đang chất chứa 1 nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như mặt đất phủ sương. Đồng thời với sự “nhầm lẫn” ấy ta còn thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ của thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên. Câu thơ thứ ba:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Câu thơ này vẫn nói đến trăng, nói đến thiên nhiên nhưng từ “ngẩng” dường như không gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thanh thản của người ngắm trăng mà đó là cái nhìn chất chứa tâm sự. Trong 3 câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng. Khung cảnh thiên nhiên ấy dẫu buồn nhưng vẫn gợi cho ta cảm giác đẹp, 1 vẻ đẹp huyền ảo, lung linh.

Nếu như ở 3 câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho không ít người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra rất rõ:

Cúi đầu nhớ cố hương

Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiết về chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.

Như vậy, có thể thấy toàn bộ bài thơ cảnh và tình luôn song hành và gắn bó với nhau. Đối với Lí Bach thiên nhiên luôn là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ông vui chơi nhưng cũng có khi lại là nơi để ông trút nỗi tâm sự của mình. Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính tấm lòng ấy đã gợi cho LÍ Bạch những cái nhìn khá độc đáo về thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ về quê hương thân yêu.

Có thể nói, những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện 1 tình yêu quê hương, đất nước chân thành, thiết tha. Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình yêu quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê của mình. Bài thơ rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung của tất cả những người phải sống xa quê.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng

Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)

  • Không gian của Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân
  • Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên thơ và hữu tình của đêm trăng rằm
  • Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn

2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)

  • Một hình ảnh rất thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng
  • Phong thái rất lạc quan, ung dung của Bác và lòng tin vào tương lai tươi sáng của Bac
  • Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc

III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng giêng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Hoc tot!!!

10 tháng 12 2018

I/Mở bài: - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ (là một vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ,....)
- Giới thiệu bài thơ "Rằm tháng giêng" và cảm nghĩ của em về bài thơ.

Rằm Tháng Giêng,Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh

II/Thân bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân.
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng, điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối, sông nước, bầu trời, mây gió,... trong đêm rằm đầu năm .
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh, gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen, sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
Giữa dòng bàn bạc việc quân
- Chuyển ý
- Trong khung cảnh nên thơ ấy, giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước, việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn "mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, tràn cả không gian rộng lớn, vẫn chờ, vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm, biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn
III/ Kết bài :
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp, hiểu thêm tấm lòng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của dân tộc

10 tháng 12 2018

 người, đặt bản thân là trung tâm, luôn có rất nhiều mối quan hệ xoay quanh. Có những người, những mỗi quan hệ chỉ thoáng qua nhưng cũng có những người hay những mối quan hệ bằng một cách nào đó luôn gắn bó với ta, đi theo ta trong suốt cuộc đời. Tình bạn là một mối quan hệ như vậy.

Trong cuộc đời mình, ai cũng có ít nhất là một vài người bạn. Tình bạn không đến từ một người, nó là sự sẻ chia, thông cảm, là sự thấu hiểu về nhau giữa hai người. Một tình bạn đẹp phải xuất phát từ sự chân thành, trong sáng, vô tư  và tin tưởng. Những điều này tưởng như đơn giản nhưng đó lại là điều kiện tiên quyết để khởi đầu một tình bạn đẹp. Con người luôn sợ cô đơn, luôn muốn có người đáng tin tưởng để có thể sẻ chia, tâm sự nhưng cũng luôn dè chừng, cảnh giác với những người muốn chạm vào cảm xúc của họ. Cũng phải thôi, thật tồi tệ nếu một người bạn coi là bạn, lắng nghe những điều họ sẻ chia biết đâu sau đó lại đem những câu chuyện của bạn ra làm trò đùa. Tình bạn cũng không thể bền vững nếu không trong sáng, có mục đích hay để lợi dụng lẫn nhau. Chúng ta không thể gọi một người là bạn mà luôn phải đề phòng họ.

Để hai người khác nhau trở thành bạn của nhau cần rất lớn sự thấu hiểu. Bởi mỗi người sẽ có một tính cách khác nhau. Dẫu có thể có nét tương đồng nhưng điểm khác nhau sẽ vẫn rất lớn. Sự thấu hiểu đối với nhau không dễ dàng có được, nó cần phải có thời gian để vun đắp, có khó khăn hoạn nạn để thử thách và trưởng thành. Phải có sự sẻ chia, thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa hai người bạn mới có thể khiến họ hiểu nhau hơn. Mặt khác, con người không hoàn hảo, luôn có những thói quen xấu bên cạnh những cái tốt. Muốn tình bạn được bền lâu, ta không được bao che dung túng trước những thói quen xấu này.

Rất khó để có được một tình bạn nhưng một tình bạn đẹp sẽ khiến cuộc sống của ta thi vị hơn rất nhiều. Thật  bình yên khi gặp khó khăn mà luôn có người sẵn sàng đưa tay giúp đỡ hay khi có tâm sự có người yên lặng ngồi bên lắng nghe. Cũng thật hạnh phúc khi có tin tưởng chia sẻ với ta những điều giản dị. Và thật ấm áp khi có người luôn nhớ những thói quen nhỏ nhặt của ta để khi ta đi đâu, làm gì họ sẽ lại quan tâm, nhắc nhở. Nếu tìm được một người bạn như thế bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc và đầy đủ vì bạn sẽ không phải lo âu hay đối mặt với những nỗi cô đơn hay sợ hãi trước cuộc sống tẻ nhạt.

Tình bạn là một món quà thiêng liêng và cao quý mà chúng ta cần trân trọng. Phải có tình bạn thì cuộc sống của chúng ta mới thật sự có ý nghĩa. Coi trọng tình bạn, nó sẽ đơm hoa kết trái và nảy nở mãi mãi không tàn lụi, là một vi thuốc tinh thần giúp ta luôn vững vàng trong cuộc sống hay khi đối mặt với khó khăn thử thách.

10 tháng 12 2018

Chép trên mạng đó rất là nhiều nhiều nhiều luôn

k mk nha!

k mk nha!

ô tô qua

10 tháng 12 2018

- Nội dung: Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó, ta thấy cái nhìn "vãn vọng" của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị... 

- Nghệ thuật: + Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo.                                                                                                             

                      + Nhịp thơ êm ái, hài hòa.                                                                                                                                

                      + Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa.

9 tháng 12 2018

  • LUYỆN TẬP
  • HỌC BÀI
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA

MUA THẺ HỌC

  •  
  •  
  • 1
  • khoilaba 

Hãy xác thực tài khoản để bảo vệ tài khoản của bạn và nhận thưởng VIP từ OLM Xác thực ngay

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
  • Câu hỏi tôi quan tâm
  • Câu hỏi của bạn bè
  • Gửi câu hỏi

Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh

Nguyễn Mai Chi

Trả lời

33

Đánh dấu

09/11/2016 lúc 05:16

Một miếng bìa hình bình hành có chu vi là 2m. Nếu bớt chiều dài đi 20cm thì ta có miếng bìa hình thoi có diện tích là 12dm2. Tính diện tích miếng bìa hình bình hành ban đầu ?

Được cập nhật 6 giây trước (21:50)

Toán lớp 5 Violympic

aikatsu 02/12/2016 lúc 11:30
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1800 cm2 = 18 dm2

các bn đâu cần cãi nhau như vậy

 Đúng 23  Sai 0 Nguyễn Mai Chi đã chọn câu trả lời này.

Nguyễn Quang Phúc 17/11/2016 lúc 19:35
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

18dm2 mới  đúng

 Đúng 9  Sai 0

pham hong nhung 10/11/2016 lúc 19:23
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1800

tao mac ke may

 Đúng 4  Sai 1

Hiền

Trả lời

0

Đánh dấu

25 giây trước (21:49)

 tim so tu nhien x biet 

 a , 0,23 < X > 1,34             B , 35 ,67N < X > 36,05 

Toán lớp 5

Nguyễn linh anh

Trả lời

0

Đánh dấu

2 phút trước (21:47)

Cho hinh thang ABCD(AB // CD).E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC.Gọi G là giao điểm của EF và AC.Biết rằng AB= 6cm; CD = 8cm.Tính các độ dài EG và EF

Toán lớp 8

trần diễm linh

Trả lời

2

Đánh dấu

12/12/2016 lúc 17:16

Viết đoạn văn ( 5 câu) ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm, trong đó có sử dụng tính từ và cụm tính từ, Gạch chân tính từ và cụm tính từ.

Được cập nhật 3 phút trước (21:46)

Toán lớp 6

Đỗ Quang Vinh 12/12/2016 lúc 17:18
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

không đọc nội quy à?

 Đúng 3  Sai 10

trần thanh bình 02/01/2018 lúc 16:59
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Trong truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng em vô cùng ấn tượng nhân vật thái y lệnh phạm bân.ông là người vừa có tài lại có tâm.làm thái y lệnh trong cung,có bổng lộc vua ban ông đều bỏ ra mua thuốc tốt,tích trữ thóc gạo để cứu chữa cho những người nghèo.đặc biệt qua tình huống gây cấn người nông dân đến tìm ông chữa bệnh cho người nhà bị bệnh nguy kịch và vua trần anh vương lệnh cho ông vào chữa bệnh cho quý nhân bị sốt chứng tỏ thái y phạm bân là người không sợ quyền uy,không màng danh lợi,đặt tính mạng người bệnh lên tính mạng của mình thương yêu và hết lòng cứu chữa người bệnh.em thực sự kính trọng, khâm phục và tự hào về ngài phạm bân,em hứa sẽ học tập và rèn luyện tốt để trở thành một người có ích cho xã hội

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 1

Hoàng lê Huy

Trả lời

0

Đánh dấu

3 phút trước (21:46)

cho ƯCLN(a;b)=1 cmr ab;a+b là NTCN

AI BIẾT GIÚP MÌNH VỚI

Toán lớp 6

nguyen thi nhi

Trả lời

13

Đánh dấu

21/07/2015 lúc 16:30

một đội công nhân có 8 người làm trong 6 ngày đắp được 360m đường hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày ?

Được cập nhật 3 phút trước (21:46)

Toán lớp 5 Tỉ lệ thuận

Kiyllie 10/11/2016 lúc 17:33
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

8 người trong một ngày đắp được số m đường là: 

    360   : 6   =  60 (m).

12 người trong một ngày đắp được số m đường là: 

 12 x 60 : 8  = 90 (m ). 

Số ngày 12 người  đắp  trong  1080 m đường là: 

   1080 : 90  = 12 ( ngày) . 

Đọc tiếp...

 Đúng 9  Sai 0

nguyen phuong anh 02/01/2017 lúc 10:15
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

12 là đúng 1000000000000000000000000000000%

 Đúng 1  Sai 0

Lê Mai Tâm 01/12/2016 lúc 20:09
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Một người làm 1 ngày được là :

       360 : 6 : 8 bằng 7,5   (m)

12 người làm một ngày được là :

     12 nhân 7,5 bằng 90   (m)

Thời gian 12 người  đắp 1080 m đường là :

    1080 : 90 bằng 12   (ngày)

                  Đáp số : 12 ngày

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

hai yen duong

Trả lời

0

Đánh dấu

4 phút trước (21:46)

5.2 l 3.5x - 6.2l =2

Toán lớp 7

vietnam

Trả lời

0

Đánh dấu

4 phút trước (21:45)

cho A= 963+2493+351+x với x thuộc số TN . tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , A ko chia hết cho 9 

Toán lớp 6

THÀNH VŨ XUÂN

Trả lời

3

Đánh dấu

21/11/2018 lúc 18:37

Chứng minh n+3 và 3n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ?

Được cập nhật 4 phút trước (21:45)

Toán lớp 6 Tìm x

Nguyễn Thị Linh Chi  Quản lý 21/11/2018 lúc 19:49
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Đặt (n+3, 3n+8)=d

=> n+3 chia hết cho d

    3n +8 chia hết cho d

=> 3(n+3)-(3n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> n+3 và 3n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

THÀNH VŨ XUÂN 23/11/2018 lúc 17:15
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

thank you very much!!!

 Đúng 0  Sai 0

Đinh Hữu Trường giang 22/11/2018 lúc 17:45
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

  • Tìm x biết x + 21609 : 3 = 17068. Trả lời: x =

  •  

     Đúng 0  Sai 0

    naruto

    Trả lời

    0

    Đánh dấu

    5 phút trước (21:44)

    1. Mẹ chia đều 2kg bột làm bánh vào 8 túi.Mỗi túi ? kg bột

    2.Người ta chia đều 14kg đậu đen vào 4 túi. Mỗi  túi ? kg đậu đen

    3. :1 xưởng may nhập về 2832 m vải.Người ta dùng số vải đó để may quần áo cho trẻ em.Biết rằng để may mỗi bộ quần áo phải dùng 1,2 m vải.Hỏi với số vải này .xưởng đó may được? bộ quần áo trẻ em/.

    4.Bác Hiệp vắt được  2 xô sữa bò ,Xô 1 chứa 15 l sữa ,Xô 2 chứa 12 l sữa .Số sữa đó được chia vào các chai như nhau,mỗi chai có 0,75lít Hỏi có tất cả bao nhiêu chai?

    5.Mỗi sợi dây đèn nhấp nhánh dùng để trang trí 4,5 m.Hỏi để trang trí 1 khuôn viên có chu vi 43,5m cần mua ít nhất ? dây đèn trang trí  như thế

    Đọc tiếp...

    Toán lớp 5

    Park Sora

    Trả lời

    0

    Đánh dấu

    6 phút trước (21:44)

    Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M . K là trung điểm MC. Gọi E là điểm đối xứng của D qua K.
    1)Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
    2) chứng minh DMEC là hình bình hành
    3)chứng minh AECM là hình chữ nhật
    4) Chứng minh CI,ME,AK đồng qui

    Đọc tiếp...

    Toán lớp 8

    Phạm Ngọc Vy

    Trả lời

    1

    Đánh dấu

    01/08/2018 lúc 19:47

    tính bằng 2 cách

    a)2,448 :(0,6*1,7)

    b) 1,989:0,65:0,75

    1 CÁC BN GIÚP MIK NHA CẦN GẤP LẮM HỨA SẼ TIST MÀ

    CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU

    Đọc tiếp...

    Được cập nhật 6 phút trước (21:43)

    Toán lớp 5

    Như Vũ Hàn 01/08/2018 lúc 19:59
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    a)2448 :(0,6*1,7)

    =2448:1,02

    =2400

    c2)2448:(0,6*0,7)

    =2448:0,6*2448:0,7

    =bang o tren

    B  c1   lam binh thuong.ket qua =4080

    c2    =1989:(0,65*0,75)

            =1989:0,5625

            =4080

    Đọc tiếp...

     Đúng 1  Sai 0

    DMM

    Trả lời

    5

    Đánh dấu

    6 phút trước (21:43)

    5099-5098+2-3=?

    Trời lạnh quá

    Ai ngang qua hú cái cho đỡ lạnh

    P/s:nhanh mình k cho

    Đọc tiếp...

    Toán lớp 4

    Đặng Hà 3 phút trước (21:46)
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    Băng 0 nha

     Đúng 2  Sai 0

    MiNt ➻❥ʂℋiN﹏❦ 4 phút trước (21:45)
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    0

    hú nek

    lạnh thiệt ha

     Đúng 2  Sai 0

    Nguyễn Thị Hoàng Anh 4 phút trước (21:45)
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    0 nhé!

     Đúng 2  Sai 0

    hoàng lan khánh

    Trả lời

    0

    Đánh dấu

    6 phút trước (21:43)

    Thực hiện phép tính

    A) -12 : ( 3/4 - 5/6)2

    b) 7/23. [ ( - 8/6) - 45/18]

    Toán lớp 6

    Vũ Kim Ngân

    Trả lời

    0

    Đánh dấu

    7 phút trước (21:43)

    3 vòi nước cùng chảy vào1 cái bể. Vòi 1 cứ 2 phút chảy đc 50 lít nước. Vòi 2 cứ 6 phút chảy đc 90 lít nước. Vòi 3 cứ 5 phút chảy đc 100 lít nước. Hỏi sau 1 giờ 3 vòi cùng chảy đc bao nhiêu lít nước

    Toán lớp 4

    Nguyễn Thị Hương Lê

    Trả lời

    0

    Đánh dấu

    7 phút trước (21:43)

    Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n2 + 2n - 6) chia hết cho (n-4 )

    Toán lớp 6

    Cao Tuấn Minh

    Trả lời

    8

    Đánh dấu

    13/11/2016 lúc 09:42

    một tổ thợ mộc có 5 người làm trong 7 ngày đông được 140 cái ghế. Nếu tổ có 7 người trong 9 ngày thì đóng được bao nhiêu cái ghế

    Được cập nhật 7 phút trước (21:42)

    Toán lớp 5

    Nguyễn Hữu Triết 13/11/2016 lúc 09:48
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    1 ngày 5 người làm được số cái ghế là:

     140:7=20

    1 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:

     20:5=4

    7 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:

     4.7=28

    Trong 9 ngày 7 người làm được số cái ghes là:

     28.9=252

    Đọc tiếp...

     Đúng 7  Sai 0 Cao Tuấn Minh đã chọn câu trả lời này.

    Harry Potter 22/11/2016 lúc 15:10
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    1 ngày 5 người đó làm số ghế là : 140 : 7 = 20 ( cái )

    1 ngày 1 người đó làm số ghế là : 20 : 5 = 4 ( cái )

    1 ngày 7 người  đó làm số ghế là : 4 x 7 = 28 ( cái )

    9 ngày 7 người đó làm số ghế là : 28 x 9 = 252 ( cái )

    Đáp số : 252 cái ghế 

    : >

    Đọc tiếp...

     Đúng 6  Sai 1

    Đặng Hoàng Long 13/11/2016 lúc 09:46
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    giải:

    Một ngày công làm được là: 140 : (5x7) = 4 cái

    7 người làm trong 9 ngày làm được là: (7 x 9) x 4 = 252 cái

    ĐS 252 cái

     Đúng 2  Sai 0

    Chế Ngọc Thái

    Trả lời

    4

    Đánh dấu

    28/07/2016 lúc 08:56

    C/m các số sau là số chính phương

    M=111...1555...56    (có n chữ số 1, có n-1 chữ số 5)

    N=444...4888...89     (có n chữ số 4, có n-1 chữ số 8)

    B=C+D+!       trong đó Claf số chỉ gồm 2n chữ số 1,số D chỉ gồm n chữ số 4 (n thuộc N*)

    Đọc tiếp...

    Được cập nhật 8 phút trước (21:41)

    Toán lớp 6

    Đạt Trần Thọ Đat 28/07/2016 lúc 15:50
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    HÃy giải theo phương thức cấu tạo số phân tích rồi suy luận ra

     Đúng 2  Sai 0

    kudou shinichi 26/09/2017 lúc 20:20
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    ghê vậy

     Đúng 1  Sai 0

    Tào Tuấn Mạnh 29/08/2017 lúc 19:47
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    lozz hoàng tử bóng đêm

     Đúng 1  Sai 0

    Nguyễn Manh Tú

    Trả lời

    2

    Đánh dấu

    10/11/2016 lúc 15:18

    trong mot phep chia hai so tu nhien biet thuong la 4, so du la 7 va tong cua hai so la 177 tim hai so do 

    Được cập nhật 10 phút trước (21:40)

    Toán lớp 5

    hoang phuc 10/11/2016 lúc 15:42
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    34 và 143

    ban nhé

    tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

    LOL

     Đúng 4  Sai 0

    Nguyen ngoc dat 10/11/2016 lúc 15:23
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    Tổng số phần bằng nhau :

     4 + 1 = 5 ( phần )

    Giá trị 1 phần cũng là số bé :

      ( 177 - 7 ) : 5 = 34

    Số lớn hơn trong 2 số :

      34 x 4 + 7 = 143

    đ/s : 34 và 143

    Đọc tiếp...

     Đúng 4  Sai 0

    Tô Thị Thùy Dương

    Trả lời

    4

    Đánh dấu

    21/04/2017 lúc 07:50

    Tính: √5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2 

    Được cập nhật 10 phút trước (21:39)

    Toán lớp 9

    alibaba nguyễn 21/04/2017 lúc 08:26
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    Ta có: 

    A=√5+√17−√5−√17

    ⇔A2=10−2√25−17=10−4√2

    ⇔A=√10−4√2

    Ta lại có:

    B=√3+√5−√3−√5

    ⇔B2=6−2√9−5=2

    ⇔B=√2

    Thế vô biểu thức ban đầu ta được

    √5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2 

    =√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2

    Đọc tiếp...

     Đúng 22  Sai 0 Tô Thị Thùy Dương đã chọn câu trả lời này.

    Chàng trai dũng cảm 21/04/2017 lúc 18:22
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    kết bn quả bằng 2 nha bn

     Đúng 1  Sai 0

    ke ___ bac ___ tinh 21/04/2017 lúc 11:33
    Thống kê hỏi đáp
     Báo cáo sai phạm

    ta có :

    A=√5+√17−√5−√17

    ⇔A2=10−2√25−17=10−4√2

    ⇔A=√10−4√2

    ta lại có :

    B=√3+√5−√3−√5

    ⇔B2=6−2√9−5=2

    ⇔B=√2

    the vo bieu thuc ban dau ta duoc

    √5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2=√2 

    =√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2

    Đọc tiếp...

     Đúng 6  Sai 0

    Tải thêm câu hỏi

     Nội quy chuyên mục

     Giải thưởng hỏi đáp

    Danh sách chủ đề

    Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9

    Xếp hạng tuần

    W1 forever

    Điểm SP: 919. Điểm GP: 0.

    jihoon hyung

    Điểm SP: 723. Điểm GP: 1.

    Mr wise ( All subject )

    Điểm SP: 606. Điểm GP: 2.

    Nguyen Chau Tuan Kiet

    Điểm SP: 511. Điểm GP: 1.

    "kudo shinichi" 444 55544455333 99966688.đố giải mã!

    Điểm SP: 233. Điểm GP: 0.

    Duy Mai Khương

    Điểm SP: 193. Điểm GP: 0.

    kudo shinichi

    Điểm SP: 166. Điểm GP: 0.

    Soái Ca ( Ma Vương)

    Điểm SP: 115. Điểm GP: 0.

    ๖ۣۜST☆Nhíᴾᴿᴼシ

    Điểm SP: 109. Điểm GP: 0.

    Nguyễn Quỳnh Trang

    Điểm SP: 101. Điểm GP: 0.

    Bảng xếp hạng

    Có thể bạn quan tâm

    ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dânbộ đề thi thpt môn toánbộ đề thi thpt môn ngữ vănbộ đề thi thpt môn sinh họcbộ đề thi thpt môn vật lýbộ đề thi thpt môn hóa họcbộ đề thi thpt môn lịch sửbộ đề thi thpt môn địa lýbộ đề thi thpt môn tiếng anhbộ đề thi thpt môn giáo dục công dân

    Tài trợ

    Áo thun chuyên nghiệp aothunchuyennghiep

    Doremon chế

    Khảo sát trực tuyến KsvPro

    Quản lý và chia sẻ tài liệu học tập

    Luyện thi trung học phổ thông quốc gia

    Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

    © 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)

    • Mới nhất
    •  
    • Chưa trả lời
    •  
    • Câu hỏi hay
    •  
    • Câu hỏi tôi quan tâm
    •  
    • Câu hỏi của bạn bè
    •  
    • Gửi câu hỏi

    Trang đầu < 1 2 3 4 5 > Trang cuối

    9 tháng 12 2018

    cái quái gì thế, đây đau phải đề

    Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?Câu 5:...
    Đọc tiếp

    Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.

    Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?

    Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?

    Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?

    Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?

    Câu 5: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

    Câu 6: Thế nào là bón thúc, bón lót?

    Câu 7: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón thông thường?

    Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

    Câu 9: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại cây trồng?

    Cao 10: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu là bao nhiêu?

    Câu 11: Thời vụ gieo trồng lúa ở nước ta, vụ đông xuân là tháng mấy?

    Câu 12: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

    Câu 13: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

    Tự luận

    Câu 1: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

    Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

    Câu 3: Làm đất nhằm mục đích gì?

    Câu 4: Vôi có phải là phân bón không, vôi có tác dụng gì đối với đất trồng?

    Câu 5: Phân bón là gì, tác dụng của phân bón trong trồng trọt?

    Câu 6: Em hãy nêu quy trình bón phân lót?

    Câu 7: Ở địa phương em thường bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào?

    Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

    Câu 9: Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

    Câu 10: khái niệm về côn trùng và bệnh cây?

    MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7.

     

    2
    9 tháng 12 2018

    câu 1.

    *Nhiệm vụ của trồng trọt :
    1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
    2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
    3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
    4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
    5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
    * Vai trò của trồng trọt
    - Vai trò của trồng trọt là:
    + Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
    VD:gạo,bắp,khoai...
    + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
    VD:trái cây...
    + Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
    VD:thóc,cám cỏ...
    + Cung cấp nông sản cho sản xuất.
    VD:chè,cà phê,cao su...
    + Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

    câu 2.

    Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
    Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

    câu 3.

     Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
    - phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
    + thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
    + thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
    - phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
    (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

    câu 4. 

     Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

    câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

    Đất sét: 

    Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

    Đất thịt:

    Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

    câu 6.

    - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

    - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

    HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

    MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU

    9 tháng 12 2018

    Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
    Khác nhau:
    - Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
    + Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
    + Ta: Khách (bạn)
    => Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
    - trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
    + Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
    => Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
    Cụm từ ta với ta:
    Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
    Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
    Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
    Khác:
    Qua Đèo Ngang:
    - Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
    - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
    * Bạn đến chơi nhà:
    - Tuy một mà hai (Chủ và khách)
    - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

    9 tháng 12 2018

    Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
    Khác nhau:
    - Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
    + Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
    + Ta: Khách (bạn)
    => Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
    - trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
    + Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
    => Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
    Cụm từ ta với ta:
    Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
    Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
    Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
    Khác:
    Qua Đèo Ngang:
    - Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
    - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
    * Bạn đến chơi nhà:
    - Tuy một mà hai (Chủ và khách)
    - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi