K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

f(x) = x8 - 101x7 + 101x6 - 101x5 + ... + 101x2 - 101x + 25

f(x) = x8 - ( 100x7 + x7 ) + ( 100x6 + x6 ) - ( 100x5 + x5 ) + ... + ( 100x2 + x2 ) - ( 100x + x ) + 25

f(x) = x7 . ( x - 100 ) - x6 . ( x - 100 ) - x5 . ( x - 100 ) - x4 . ( x - 100 ) + ... + x . ( 100 - x ) - ( x - 25 )

nên f(100) = - ( 100 - 25 ) = -75

4 tháng 1 2017

x = \(\sqrt{x}\)

<=> x.x = \(\sqrt{x}.\sqrt{x}\)

<=> x2 = x

<=> x2 - x = 0

<=> x ( x - 1 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = { 0 ; 1 }

4 tháng 1 2017

đổi 1 giờ 30 phút = 90 phút 

1 phút con thú đó kiếm được số con kiến là : 

    1000 / 40 = 25 { con }

90 phút con thú đó kiếm được số con kiến là : 

    25 * 90 = 2250 { con }

              đáp số : 2250 con . kb với mình nha

4 tháng 1 2017

Đổi : 1 giờ 30 phút = 90 phút

Ta có :

40 phút : 1000 con kiến

90 phút :........con kiến ?

 Trong vòng 1 phút thì con thú đó ăn được số con kiến là :

  1000 : 40 = 25 ( con kiến )

 Vậy trong 1 giờ 30 phút con thú đó ăn được số con kiến là :

  25 x 90 =2250 ( con kiến )

   Đáp số :2250 con kiến

30 tháng 1 2021

thay x=1 vào A(x)= (3-4x+x2 )2016 . (3+4x+x2)2017 là ra nha

4 tháng 1 2017

góc A=108 => B=C=36 , góc ACO=OCB=1/2 góc C= 18 
gọi OC cắt BM tại H 
tac có góc HOB= OBC+ OCB=12+18=30 
=> OH là phân giác của góc MOB, vì MOB là tam giác dều 
=> OH=OM. OHB=OHM=90 (phân giác vừa là trung tuyến vừa là đườn cao) 
=> tam giác CHB=tam giác CHM ( c.g.c) 
=> góc BCH= góc MCH = 30 hay góc OCM=30 mà OCA =30 
=> M,A, thẳng hàng 
b) 
tam giác BCM 
góc MBC= MBO+OBC=60+12=72 
MCB=36 
=> góc CMB=180-72-36=72 
góc MAB= 180- A=180-108=72 
=> tam giác MBA cân tại B=> BM=BA 
mà BM=BO 
=> BA=BO 
=> tam giác ABO cân

15 tháng 7 2017

OH sao bằng OM đc