Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam.Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi cắt xong thì :
Tấm vải 1 còn \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Tấm vải 2 còn \(\dfrac{3}{7}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Tấm vải 3 còn \(\dfrac{3}{9}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu
Theo đề bài, vì số vải còn lại bằng nhau mà mỗi phần còn chia hết cho 3 nên mỗi phần bằng nhau. Vậy :
Mỗi phần có độ dài là :
210 : ( 5 + 7 + 9 ) = 10 ( m )
Tấm vải 1 dài là :
10 . 5 = 50 ( m )
Tấm vải 2 dài là :
10 . 7 = 70 ( m )
Tấm vải 3 dài là :
10 . 9 = 90 ( m )
Đáp số : Tấm vải 1 : 50 m
Tấm vải 2 : 70 m
Tầm vải 3 : 90 m
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
1−25=351−52=53
Số phần còn lại của miếng vài thứ hai là:
1−47=371−74=73
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
1−23=131−32=31
Quy đồng tử số: 13=3931=93
Nếu ban đầu miếng vải thứ nhất là 55phần thì miếng vải thứ hai là 77phần, miếng vải thứ ba là 99phần.
Giá trị mỗi phần là:
105÷(5+7+9)=5(�)105÷(5+7+9)=5(m)
Chiều dài tấm vải thứ nhất là:
5×5=25(�)5×5=25(m)
Chiều dài tấm vải thứ hai là:
5×7=35(�)5×7=35(m)
Chiều dài tấm vải thứ ba là:
5×9=45(�)5×9=45(m)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(A\left(x\right)=4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\\ \text{ }=5x^3-\left(7x^2-4x^2\right)-2x-\left(8-1\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\\ \text{ }=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\\ \text{ }=-5x^3+4x^2-x+9\)
b)
\(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)+\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\\ \text{ }=\left(5x^3-5x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)-\left(2x-x\right)+\left(9-7\right)\\ \text{ }=x^2-x+2\)
\(N\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)-\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\\ \text{ }=\left(5x^3+5x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)-\left(2x-x\right)-\left(7+9\right)\\ \text{ }=10x^3-7x^2-x-16\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng 3 số đó là:
37 x 3= 111
Vì 111 = 100 + 10 + 1
Mà 3 số này là 3 số tự nhiên nhỏ nhất có 1 chữ số (khác 0), nhỏ nhất có 2 chữ số và nhỏ nhất có 3 chữ số
Nên 3 số cần tìm chắc chắn là: 1; 10 và 100
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Số mét vải xanh cửa hàng có:
1305: 3= 435(m)
Số mét vải trắng cửa hàng có:
1305:5= 261(m)
Số mét vải hoa cửa hàng có:
1305 - (435+261)= 609(m)
Đáp số: 609 mét vải
Bài 2:
Thứ 2 tuần trước là ngày 18/3
Thứ 2 tuần trước đến thứ 2 tuần này là 7 ngày, thứ 2 tuần này đến thứ 2 tuần sau là 7 ngày, thứ 2 tuần sau đến thứ 4 tuần sau là 2 ngày
Khoảng cách giữa thứ 2 tuần trước đến thứ 4 tuần sau là:
7+7+2=16(ngày)
Thứ tư tuần sau là:
18+16=34 > 31
Vì: 34-31=3
Vậy thứ tư tuần sau là ngày 3 tháng 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ: \(x\ne0\)
- Với \(x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}+3>0\\\dfrac{1}{x}-3< 0\Rightarrow\left(\dfrac{1}{x}-3\right)\left(\sqrt{9x^2-6x+2}+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm
- Với \(x\ge\dfrac{1}{3}\) tương tự ta có \(\dfrac{1}{x}-3\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VT\le0\end{matrix}\right.\) nên pt vô nghiệm
- Với \(0< x< \dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\sqrt{x^2+1}+3x=\left(1-3x\right)\left(\sqrt{\left(1-3x\right)^2+1}+3\right)\)
Đặt \(1-3x=y>0\)
\(\Rightarrow x\sqrt{x^2+1}+3x=y\left(\sqrt{y^2+1}+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{x^2+1}-y\sqrt{y^2+1}+3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2\left(x^2+1\right)-y^2\left(y^2+1\right)}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)+x+y}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3\right)=0\) (1)
Do \(\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)+x+y}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3>0;\forall x;y>0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x-\left(1-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Số học sinh cả lớp:
\(18+12=30\)(học sinh)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam và số học sinh cả lớp:
\(12:30=0,4=40\%\)
Tổng số học sinh là: 18 + 12 = 30 (HS)
Số học sinh nam chiếm trong một lớp học là: (12/30)*100% = 40%.