K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

\(M=\left[0,\left(5\right).0,\left(2\right)\right]:\left(3\frac{1}{3}:\frac{33}{25}\right)-\left[0,4.1,\left(3\right)\right]:1,\left(3\right)=\left(\frac{5}{9}\cdot\frac{2}{9}\right):\left(\frac{10}{3}\cdot\frac{25}{33}\right)-\left(\frac{2}{5}\cdot\frac{4}{3}\right):\frac{4}{3}\)

=\(\frac{10}{81}:\frac{250}{99}-\frac{8}{15}\cdot\frac{3}{4}=\frac{10}{99}\cdot\frac{99}{250}-\frac{2}{5}=\frac{1}{25}-\frac{10}{25}=-\frac{9}{25}\)

29 tháng 6 2015

Sao có thánh tính nhanh dữ vậy?

29 tháng 6 2015

Ta có : a+b/b+c = c+d/d+a 
=> (a+b)/(c+d)= (b+c)/(d+a) 
=> (a+b)/(c+d)+1=(b+c)/(d+a)+1 
hay: (a+b+c+d)/(c+d)=(b+c+d+a)/(d+a) 
- Nếu a+b+c+d khác 0 thì : c+d=d+a => c=a 
- Nếu a+b+c+d = 0 (điều phải chứng minh)

29 tháng 6 2015

=> \(\left(\frac{x+4}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)\)

=> \(\frac{x+5}{2011}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2014}\)

=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)

=> x = -2015 Vì \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\ne0\)

 

29 tháng 6 2015

a) có lẽ đề sai. góc xBz phải là 160 độ hoặc góc xAy=70

vì muốn c/m Bt // Ay. ta chững minh góc xBt=góc xAy ( vị trí đồng vị)

Bt là phân giác => góc xBt=1/2 góc xBz => góc xAy=góc xBt=1/2 góc xBz

mà 80 thì không thể =1/2 của 140 đc => đề sai ở một hoặc hai dữ kiện góc

b) góc CBA kề bù với góc xBz => CBA=180-xBz ( sửa đề xong rồi tính nha)

dựa vào định lí tổng ba góc. tam giác ABC: góc A+góc CBA+ góc ACB=180 => ACB=180-xAy-CBA

sửa lỗi của đề rồi ghép vào là xong nha

29 tháng 6 2015

P(x)=0

=>P(3)=0

=>P((3))=0

17 tháng 3 2018

Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1).            (/)

Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0).            (**)

Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)

Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)

Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0

Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0

=> (x) = 0 => P(P(3))=0.

29 tháng 6 2015

kéo dài Am cắt Oy kéo dài tại C => góc mAx=OAC(đối đỉnh) => góc OAC=70

góc AOC kề bù với xOy => góc AOC=180-xOy=180-120=60 độ

tam giác AOC: theo định lí tổng 3 góc => góc OAC+góc OCA+ góc COA=180 => góc ACO=180-OAC-ACO=180-70-60=50 độ

góc nBy kề bù với OBn => nBy=180-OBn=180-130=50

=> góc OCA=nBy. mà 2 góc này vị trí đồng vị

=> Cm//Bn hay Am//Bn( C thuộc Am)

29 tháng 6 2015

hình nè bạn

29 tháng 6 2015

Bạn Edogawa đã có sự nhầm lẫn ! 
Mình sẽ cho bạn câu trả lời chính xác (đúng 100%) với ĐK bạn phải nhớ chọn câu trả lời hay nhất (đừng để câu hỏi chuyển sang giai đoạn bạn đọc bình chọn) 
--------------------------------------... 
a) Nếu ab và a/b là số hữu tỷ thì a và b có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ. 
...Chẳng hạn a = căn 2 ; b = 3 căn 2 => ab = 6; a/b = 1/3 (ab và a/b hữu tỷ nhưng a,b vô tỷ) 

 Chỗ này đúng không Việt?

jkytjkrli9otyijgkv;f8oyjitrynjh,gfd.sir9[e0ytug[fetcohv85ctjyhvgicfjaur9au[yagokfrkdkyhy

29 tháng 6 2015

b) http://olm.vn/hoi-dap/question/113503.html

a) \(k=\frac{abc}{a+b+c}=\frac{100a+10b+c}{a+b+c}\le\frac{100a+100b+100c}{a+b+c}=100\)

=> k lớn nhất = 100 khi 10b = 100b và c = 100c

=> b = 0 và c = 0 

=> tỉ số k lớn nhất khi b = c = 0; a tùy ý  => các số đó là 100; 200; ...900

29 tháng 6 2015

abc là tích của 3 số hay là số có 3 chữ số vậy bạn.

29 tháng 6 2015

\(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{12}{36}>\frac{12}{37}\)

29 tháng 6 2015

Ta có:1-13/38=25/38

1-12/37=25/37

Do 25/37>25/38 =>13/38>12/37

Vậy 13/38>12/37

 

29 tháng 6 2015

A=|4x-1/4|+2016

Ta có: |4x-1/4|>=0

=>|4x-1/4|+2016>=2016 Hay A>=2016

Nên giá trị nhỏ nhất của A là 2016 khi

4x-1/4=0

4x=0+1/4

4x=1/4

x=1/4:4

x=1/16

Vậy GTNN của A là 2016 khi x=1/16

B=2014-|3x-1/5|

Ta có: |3x-1/5|>=0

2014-|3x-1/5|<=2014 hay B<=2014

Nên GTLN của B là 2014 khi:

3x-1/5=0

3x=0+1/5

3x=1/5

x=1/5:3

x=1/15

Vậy GTNN của B là 2014 khi x=1/15

29 tháng 6 2015

GTTĐ luôn >= 0 

Áp dụng ta có

A = l 4x -1/4l + 2016 Nhỏ hơn bằng 0 + 2014 = 2014 

Vậy GTNN của A là 2014 khi 4x - 1/4 = 0 => x = ...

TA có

B = 2014 - l 3x - 1/5l lớn hơn bằng 2014 - 0 = 2014

Vậy GTLN là 2014 khi 3x - 1/5 = 0