K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

TD(vật biến đổi chuyển động)          Ô tô dang đi, đến đèn đỏ thì dừng lại.

TD(vật biến dạng)                              Vận động viên tennis đánh bóng quả bóng tennis cho đối thủ, cái vợt đang đập vào quả bóng trong một thời gian rất ngắn. Lực mà mặt vợt tác dụng vào quả bóng làm cho quả bóng biến dạng.

Ví dụ : Lấy chân đá vào quả bóng

Lực chân đã tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động và biến dạng

Chúc bạn học tốt ! 

27 tháng 12 2018

\(a,5^{x-2}=125\)

\(\Rightarrow5^{x-2}=5^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(b,3^{x+4}=243\)

\(\Rightarrow3^{x+4}=3^5\)

\(\Rightarrow x+4=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(5^{x-2}=125\)

\(\Rightarrow5^{x-2}=5^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=3+2\)

\(\Rightarrow x=5\)

27 tháng 12 2018

cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng vuông góc với mặt đất

giải thích: vì trọng lực cũng có phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất

20 tháng 2 2019

tớ ko biết

27 tháng 12 2018

*Nếu n lẻ

=> n + 7 chẵn

=> A=(n + 4)(n + 7) chẵn

=> A chia hết cho 2

*Nếu n chẵn

=> n + 4 chẵn

=> A= ( n + 4)(n+ 7) chẵn

=> A chia hết cho 2

Vậy ...............

27 tháng 12 2018

Easy mà!

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=n^2+11n+28\)

Do số chia hết cho 2 là số chẵn nên \(n^2+11n+28\) là số chẵn

Mà 28 là số chẵn nên \(n^2+11n\) phải là số chẵn. (lưu ý rằng n là số tự nhiên)

Ta sẽ c/m \(n^2+11n\) là số chẵn.  (*)

Thật vậy,ta có: \(n^2+11n=n\left(n+11\right)\) 

+Với n lẻ thì n + 11 là số chẵn suy ra n(n + 11) là số chẵn => Mệnh đề (*) đúng với n lẻ  (1)

+Với n chẵn thì n + 11 là số lẻ. Mà số chẵn nhân số lẻ bằng số chẵn. Do vậy n(n + 1) chẵn. =>Mệnh đề (*) đúng với n chẵn (2)

Từ (1) và (2) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi số tự nhiên n hay \(n^2+11n\) là số chẵn

Suy ra \(n^2+11n+28\) hay \(n^2+11n+28⋮2\Rightarrow A⋮2^{\left(đpcm\right)}\)

27 tháng 12 2018
Gọi d€ƯC(2n+3;4n+1) =>2n+3:d=>2(2n+1):d =>4n+1:d=>4n+1:d =>[2(2n+3)-4n+1]:d =>(4n+6-4n+1):d =>5:d =>d€Ư(5)={1;5} Với d=5=>2n+3:5 =>(2n+3-5):5 =>(2n-2):5 =>2(n-1):5 =>n-1:5(vì 2 không chia hết cho 5) =>n-1=5k(k€N*) =>n=5k-1 Thay n=5k+1 vào 4n+1=4.(5k+1)+1 =20k+4+1 =20k+5 Vậy n khác 5k+1 thì 2n+3 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau
27 tháng 12 2018

20 = 22 . 5

16 = 24

=> UCLN( 20, 16 ) = 22 = 4

Hk tốt

27 tháng 12 2018

20 =22.5

16=24

=> UCLN (20,16)= 22=4

27 tháng 12 2018

AI LAM DUOC MINH H CHO