Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi cả đoạn đường là 1 đơn vị.
Ta có:30%=\(\dfrac{30}{100}\)=\(\dfrac{3}{10}\)
Sau ngày đầu còn lại số phần của đoạn đường là:
1-\(\dfrac{3}{10}\)=\(\dfrac{7}{10}\)(đoạn đường)
Ngày thứ hai đội làm được số phần của đoạn đường là:
\(^{\dfrac{7}{10}}\)x\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{7}{15}\)(đoạn đường)
Ngày thứ ba đội làm được số phần đoạn đường là:
\(\dfrac{7}{10}\)-\(\dfrac{7}{15}\)=\(\dfrac{7}{30}\)(đoạn đường)
Cả ba ngày đội làm được số mét đường là:
168:\(\dfrac{7}{30}\)=720(m)
Đáp số:720 mét đường
+ Tính số lượng số của dãy: 20 số hạng
+ Tính tổng dãy số cách đều: 241
1 - 5/6 + 7/12 - 9/20 + 11/30 - 13/42 + 15/56 - 17/72 + 19/90
= 1 - (2 + 3)/(2.3) + (3 + 4)/(3.4) - (4 + 5)/(4.5) + (5 + 6)/(5.6) - (6 + 7)/(6.7) + (7 + 8)/(7.8) - (8 + 9)/(8.9) + (9 + 10)/(9.10)
= 1 - 1/2 - 1/3 + 1/3 + 1/4 - 1/4 - 1/5 + 1/5 + 1/6 - 1/6 - 1/7 + 1/7 + 1/8 - 1/8 - 1/9 + 1/9 + 1/10
= 1 - 1/2 + 1/10
= 3/5
Vì Bác Bình làm lâu hơn Bác An nên sản phẩm Bác Bình làm được nhiều hơn Bác An.
Tỉ số giữa số sản phẩm bác Bình và bác An làm được là:
\(7:5=\dfrac{7}{5}\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Bác Bình: |----|----|----|----|----|----|----| |
| 108 sản phẩm
Bác An: |----|----|----|----|----| |
Tổng số phần bằng nhau là:
\(7+5=12\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(108:12=9\left(\text{sản phẩm}\right)\)
Bác Bình làm được số sản phẩm là:
\(9\cdot7=63\left(\text{sản phẩm}\right)\)
Bác An làm được số sản phẩm là:
\(108-63=45\left(\text{sản phẩm}\right)\)
Đáp số: Bác Bình: \(63\text{sản phẩm}\)
Bác An: \(45\text{sản phẩm}\)
Bác An ____ ____ ____ ____ ____
? sản phẩm
Bác Bình ____ ____ ____ ____ ____ ____ ____
? sản phẩm
Tổng số phần bằng nhau là
7 + 5 = 12 ( phần )
Bác An làm được số sản phẩm là
\(108\div12\times5=45\)( sản phẩm )
Bác Bình làm được số sản phẩm là
108 - 45 = 63 ( sản phẩm )
Đáp số Bác An : 45 sản phẩm
Bác Bình : 63 sản phẩm
Giải:
14 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số vải còn lại sau ngày bán thứ hai)
Số vải còn lại sau ngày bán thứ ba là:
14 : \(\dfrac{2}{3}\) = 21 (m)
Nếu không bán thêm 9m trong ngày thứ ba thì số vải còn lại sau ngày thứ ba là:
21 + 9 = 30 (m)
30 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai)
Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai là:
30: \(\dfrac{3}{4}\) = 40 (m)
Nếu không bán thêm 10 m vải trong lần thứ hai thì còn lại:
40 + 10 = 50 (m)
50 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vải còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:
50 : \(\dfrac{4}{5}\) = 62,5 (m)
Nếu lần thứ nhất không bán thêm 5m thì số vải còn lại là:
62,5 + 5 = 67,5 (m)
67,5 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) tấm vải
Tấm vải dài: 67,5 : \(\dfrac{5}{6}\) = 81 (m)
ĐS:..
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau.
Giải:
14 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số vải còn lại sau ngày bán thứ hai)
Số vải còn lại sau ngày bán thứ ba là:
14 : \(\dfrac{2}{3}\) = 21 (m)
Nếu không bán thêm 9m trong ngày thứ ba thì số vải còn lại sau ngày thứ ba là:
21 + 9 = 30 (m)
30 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai)
Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai là:
30: \(\dfrac{3}{4}\) = 40 (m)
Nếu không bán thêm 10 m vải trong lần thứ hai thì còn lại:
40 + 10 = 50 (m)
50 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vải còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:
50 : \(\dfrac{4}{5}\) = 62,5 (m)
Nếu lần thứ nhất không bán thêm 5m thì số vải còn lại là:
62,5 + 5 = 67,5 (m)
67,5 m ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) tấm vải
Tấm vải dài: 67,5 : \(\dfrac{5}{6}\) = 81 (m)
ĐS:..