cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C nằm giữa A và B ( AC < AB). Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn ( M khác A và B). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB có chứa M, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt tia Ax tại P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mẹ 42 tuổi là thêm số năm nữa là:
42 - 36= 6 (năm)
Tổng số tuổi 2 chị em khi mẹ 36 tuổi:
36:2=18(tuổi)
Tổng số tuổi 2 chị em khi mẹ 42 tuổi:
18+ 2 x6= 30(tuổi)
Tuổi Quyên khi mẹ 42 tuổi:
(30-6):2=12(tuổi)
Tuổi chị Quyên khi mẹ 42 tuổi:
12+6=18(tuổi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngày thứ 2 đọc được:
40% x (100% - 40%)= 24% (tổng số trang)
Ngày thứ 3 đọc được:
100% - (40% +24%)= 36% (tổng số trang)
3 trang chiếm:
36% - 80% x 36% = 7,2% (tổng số trang)
Cuốn sách có:
3: 7,2%
Số lẻ em xem lại đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/Nửa chu vi mảnh đất:
\(240:2=120\left(m\right)\)
Chiều dài mảnh đất:
\(120:\left(2+3\right)\times3=72\left(m\right)\)
Chiều rộng mảnh đất:
\(72\times\dfrac{2}{3}=48\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất:
\(72\times48=3456\left(m^2\right)\)
b/Diện tích làm nhà:
\(3456\times\dfrac{4}{9}=1536\left(m^2\right)\)
Diện tích còn lại:
\(3456-1536=1920\left(m^2\right)\)
Khối lượng rau thu được:
\(1920:3\times12=7680\left(kg\right)\)
Đổi :gấp rưỡi=1,5 = 3/2
Nửa chu vi mảnh đất là :
240:2=120(m)
Ta có sơ đồ :(mình tự vẽ nên thông cảm nha)
Chiều dài:/....../......./......../(3 phần)
Chiều rộng:/....../......./ (2 phần)
Tổng số phần bằng nhau là:
3+2=5(phần)
Chiều dài mảnh đất là:
120:5*3=72(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
120-72=48(m)
a, Diện tích mảnh đất là:
72*48=3456(m2)
b, Diện tích để làm nhà là:
3456*4/9=1536(m2)
Diện tích phần còn lại là:
3456-1536=1920(m2)
Khối lượng rau thu được là:
1920:3*12=7680(kg)
Đáp số :a,3456m2
b,7680 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng của hai số:
\(70\times2=140\)
Số lớn:
\(140:\left(2+5\right)\times5=100\)
Số bé:
\(100\times\dfrac{2}{5}=40\)
Hiệu của hai số:
\(100-40=60\)
Tổng của hai số:
70×2=14070×2=140
Số lớn:
140:(2+5)×5=100140:(2+5)×5=100
Số bé:
100×25=40100×52=40
Hiệu của hai số:
100−40=60100−40=60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khi đổ thêm 4 lít vào thùng thứ nhất thì số dầu hai thùng bằng nhau nên thùng thứ nhất kém thùng thứ hai 4 l
Đổ thêm 28 lít vào thùng thứ nhất sẽ nhiều hơn so với đổ 4 lít vào thùng thứ nhất là:
28 - 4 = 24 (l)
24 lít ứng với : ( 3 - 1 ) = 2 ( lần số dầu thùng thứ hai lúc đầu)
Số dầu thùng thứ hai lúc đầu là:
24 : 2 = 12 (l)
số dầu thùng thứ nhất lúc đầu là:
12 - 4 = 8 (l)
Đáp số: 8 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi nhập thêm vào mỗi kho 4 tấn thì hiệu số tấn cà phê của hai kho lúc sau không đổi và bằng hiệu số tấn cà phê của hai kho lúc đầu và bằng 36 tấn.
Tỉ số cà phê kho 1 lúc sau và kho hai lúc sau là: \(\dfrac{3}{7}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Kho 1 lúc sau : 36: ( 7- 3) \(\times\) 3 = 27 ( tấn)
Kho 1 lúc đầu : 27 - 4 = 23 ( tấn)
Kho 2 lúc đầu: 23 + 36 = 59 ( tấn)
Cả hai kho lúc đầu chứa : 23 + 59 = 82 ( tấn)
Đáp số: