K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(m=2+2+2^2+...+2^{365}\)

\(2m=4+4+2^3+...+2^{366}\)

\(2m=2^3+2^3+..+2^{366}\)

\(2m-m=\left(2^3+2^3+...+2^{366}\right)-\left(2^2+2^2+...+3^{365}\right)\)

\(m=\left(2^3+2^{366}\right)-3^{365}\)

ĐCNN là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp của dụng  cụ đo.

GHĐ là chỉ số lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.

........

28 tháng 12 2018

Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.

Gioi hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất maf thước có thể đo.

28 tháng 12 2018

Ta có: 10750 = (1072)25 = 1144925 

7375 = (733)25 = 38901725

Vì 11449 < 389017

Nên 1144925 < 38901725

Vậy 10750 < 7375

28 tháng 12 2018

cảm ơn bạn nha

28 tháng 12 2018

Đặt A = 22016 - 22015 - 22014 - ... - 22 - 2 - 1

2A = 2( 22016 - 22015 - 22014 - ... - 22 - 2 - 1 )

2A = 22017 - 22016 - 22015 - ... - 23 - 22 - 2

2A - A = ( 22017 - 22016 - 22015 - ... - 23 - 22 - 2 ) - ( 22016 - 22015 - 22014 - ... - 22 - 2 - 1 )

A = 22017 - 22016 - 22016 + 1

A = 22017 - 2.22016 + 1

A = 22017 - 22017 + 1 = 1 

28 tháng 12 2018

20182019= 20184.504+3=20184.504.20183= (20184)504+20183 =(...6)504+20183=(...6)+(...2)=(...8)

Vậy 20182019 có tận cùng là 8.

28 tháng 12 2018

= 2 mũ 2018 - 2 mũ 2016

=2 mũ 2016 . 2 mũ 2 - 2 mũ 2016

=2 mũ 2016.(2 mũ 2 - 1)

=2 mũ 2016.(4 -1 )

=(2 mũ 2016.3) chia hết cho 3

Vậy:2 mũ 2018 - 2 mũ 2016 chia hết cho 3

28 tháng 12 2018

a, Ta có :\(\hept{\begin{cases}M,N\in tiaOx\\ON< OM\left(7cm< 9cm\right)\end{cases}}\)

=> N nằm giữa O và M

b, Vì M nằm giữa O và M ( theo chứng minh ý a )

=> ON + MN = OM

=>          MN = OM - ON

                     = 15 - 7 ( OM = 15 cm ; ON = 7 cm )

                     = 8 ( cm )

       Vậy MN = 8 cm 

c, Ta có :\(\hept{\begin{cases}N,I\in tiaNx\\MI< MN\left(1cm< 8cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa N và M

=> NI + IM = NM

=> NI         = NM - IM

                  = 8 - 1 ( NM = 8 cm ; IM = 1 cm )

                  = 7 ( cm )

Ta có :\(\hept{\begin{cases}O,I\in tiaOx\\MI< MO\left(1cm< 15cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa O và M

=> OI + IM = OM

=> OI         = OM - IM

                  = 15 - 1 ( OM = 15 cm ; IM = 1 cm )

                  = 14 ( cm )

Vì : \(\hept{\begin{cases}ON+NI=OM\left(7cm+7cm=14cm\right)\\ON=NI\left(=7cm\right)\end{cases}}\)

=> N là trung điểm của OI ( định nghĩa trung điểm )