Cho m và n là hai số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỉ m và mn +9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Nhớ tích cho mình nhé♥♥♥♥♥♥♥♥♥
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{20}\)
\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\)
\(A=3.\left(1+3\right)+3^3.\left(1+3\right)+...+3^{19}.\left(1+3\right)\)
\(A=3.4+3^3.4+...+3^{19}.4\)
\(A=4.\left(3+3^3+...+3^{19}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮4\)
\(A=3+3^2+...+3^{20}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\)
\(A=3.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{17}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(A=3.40+...+3^{17}.40\)
\(A=40.\left(3+...+3^{17}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
A=3(1+3)+32(1+3)+....+319(1+3)
=4(3+32+...+319)
A chia hết cho 4
A=3(1+3+32+33)+...+317(1+3+32+33)
=3.40+....+317.40
=40(3+...+317)
A chia hết cho 40
a, \(5⋮\left(x-5\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x - 5 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 6 | 5 | 10 | 0 |
Vậy \(x\in\left\{6;5;10;0\right\}\)
b, \(\left(x+3\right)⋮\left(x-3\right)\)
\(x+3=x-3+6\)
Mà \(\left(x+3\right)⋮\left(x-3\right)\)khi \(6⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 4 | 2 | 5 | 1 | 6 | 0 | 9 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
P/s: Hoq chắc
a)
Đổi 2 lít = 0,002 m3
Khối lượng của 2 lít nước là:
m=D.V=1000.0,002=2(kg)
b)
Thể tích của 10 kg nước là:
V=m:D=10:1000=0,01(m3)
c)
Thể tích của 5 kg nước là:
V=m:D=5:1000=0,005(m3)
Đổi 1000kg/m3=10000N/m3
Trọng lượng của 5 kg nước là:
P=d.V=10000.0,005=50(N)
Tóm tắt : Giải :
D = 1000 kg / m3 a) 2 lít = 2 dm3= 0, 002 m3
m = ? kg Khối lượng của 2 lít nước :
V = ? m3 m = D . V = 1000 . 0, 002 = 2 ( kg )
P = ? N b) Thể tích của 10 kg nước :
\(V=\frac{m}{D}\)\(=10:1000=0,01\)(m3)
c ) Trọng lượng của 5 kg nước :
P = 10 . m = 10 . 5 = 50 ( N )
Đ/s:......
Câu 1:
Ta có:
\(2^6\equiv-1\left(mod13\right)\Rightarrow2^{70}\equiv2^4.-1\left(mod13\right)\)
\(3^3\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow3^{70}\equiv3\left(mod13\right)\)
\(\Rightarrow2^{70}+3^{70}\equiv13\left(mod13\right)\equiv0\left(mod13\right)⋮13\left(dpcm\right)\)
a) (-17) + 5 + 8 + 17 = [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8 = 0 + 5 + 8 = 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [ - 12 + 12 ] + 30 + ( - 20 ) = 0 + 10 = 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [ 440 + ( - 440 ) ] + ( - 4 ) + (- 6 ) = 0 = ( -10 ) = -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) =[ (-5) + (-10) + 16 ] + ( -1 ) = 0 + ( -1 ) = -1
a) (-17) + 5 + 8 + 17 = [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8 = 0 + 5 + 8 = 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [ - 12 + 12 ] + 30 + ( - 20 ) = 0 + 10 = 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [ 440 + ( - 440 ) ] + ( - 4 ) + (- 6 ) = 0 = ( -10 ) = -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) =[ (-5) + (-10) + 16 ] + ( -1 ) = 0 + ( -1 ) = -1
102011 + 8 chia hết cho 9 , vì :
ta có : 102011 = 10.....000 ( có tổng các chữ số = 0 )
=>: 102011 + 8 = 100.....008 có tổng các chữ số = 9 sẽ chia hết cho 9
vậy : 102011 + 8 chia hết cho 9
20 + 8. / x - 3 / = 100
8 . / x- 3 / = 100 - 20
8. / x - 3 / = 80 : 8
/ x - 3 / = 20
chia ra lm 2 trường hợp :
x - 3 =20
x -3 = -20
x = 23
x = -23
t i k mik nha dấu chéo đó lak mik không viết đc dấu trị tuyệt đối bn thông cảm
20 + 8.Ix - 3I = 52.4
8.Ix - 3I = 80
=> Ix - 3I = 10
=> x = 6 hoặc x = 0
Vậy...
- 354 + 1234 - 2014 - 354 + 1234
= ( - 354 + 354 ) + ( 1234 - 1234 ) + 2014
= 2014
Nếu sai thì thôi đúng thì chọn đúng
phải là mn+8 chứ bạn
Giả sử \(\left(m;mn+8\right)=d\)
Ta có \(m⋮d\Rightarrow mn⋮d\)
Mà \(mn+8⋮d\)
Nên \(\left(mn+8\right)-mn=8⋮d\)
Mặt khác do m lẻ nê nếu \(m⋮d\)và \(8⋮d\)suy ra \(1⋮d\)
Hay m và mn+8 nguyên tố cùng nhau