cho hình bên biết : AMC=BAM+MCD; BAN+ANE+NEF=360 ĐỘ. chứng minh CD song song EF
A B N M C D E F x y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ IC//AB và FL//DE ta có:
góc BAC + ACI = 180 độ
=> góc ACI = 180 - 120 = 60 độ
=> góc ICD = 100 - 60 = 40 độ
Vì góc ICD+CDE = 140 + 40 = 180 độ nên AB//IC//DE
Vì FL//DE nên góc EFL = góc DEF = 40 độ (so le trong)
=> góc LFH = 60 - 40 = 20 độ
Vì góc LFH và góc FHG ở vị trí so le trong bằng nhau nên DE//LF//HG
Vậy AB//DE//HG
Hình minh họa bài của Pham Ngọc Thạch:
A B C I D E F L G H 40* 120* 140* 20* 40* 20* 60* 40*
A = \(\frac{2012-1}{\sqrt{2012}}+\frac{2011+1}{\sqrt{2011}}=\sqrt{2012}-\frac{1}{\sqrt{2012}}+\sqrt{2011}+\frac{1}{\sqrt{2011}}\)
A = \(\sqrt{2012}+\sqrt{2011}+\left(\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}\right)=B+\left(\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}\right)\)
Mà 2011 < 2012 nên \(\frac{1}{\sqrt{2011}}>\frac{1}{\sqrt{2012}}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}>0\)
=> A > B
Ta có:
Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
=> góc A + góc B + góc C = 1800
mà góc A = góc B = góc C
=> góc A = góc B = góc C = 1800 : 3 = 600
Vậy số đo 3 góc đều bằng 600
Tam giác có 3 góc bằng nhau là tam giác đều. Mà tam giác đều thì mỗi góc bằng 60o
Mấy bạn dưới giải thích dài quá
a/ Tam giác ABE vuông tại A và tam giác BKE vuông tại K có
ABE=KBE(BE là p/g ABK)
BE là cạnh chung
Tam giác ABE=Tam giác BKE (ch-gn)
=>BA=BK hay tam giác ABK cân tại B nên đường phân giác BE đồng thòi là đường cao. Vậy BE vuông góc với AK.
b/Tam giác ABK cân tại B có B=60 độ nên là tam giác đều =>KB=KA=AB. Tương tụ ta có tam giác KBC cân tại K => KC=KA
Vậy KB=KC
c/EC>AB
Ta có EK là trung trực BC nên EB=EC, mà EB>AB do tam giác ABE vuông tại A nên EC>AB
d/ Gọi giao điểm AB và CD là N. Ta cần chứng minh N,E,K thẳng hàng để 3 đường thắng AB,EK,CD đi qua 1 điểm.
Thật vậy, tam giác AEN và tam giác KEC có
NAE=EKC (=90 độ)
EA=EK (c/mt)
EN=EC(tam giác BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)
Vậy tam giác AEN=tam giác KEC (ch-gn)
=> AEN=KEC
2 góc này ở vị trí đối đỉnh nên N,E,K thắng hàng. Vậy N,E,K thẳng hàng =>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm
bạn tham khảo bài tương tự ở đây: http://olm.vn/hoi-dap/question/83104.html
Đề phải là DMB mới chứng minh ra câu b được nếu bạn chưa học định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông.
a,
a) Tam giác AMC và DMB có
BM=CM (M là trung điểm BC theo gt)
Góc AMC=DMB (đối đỉnh)
MA=MD(gt)
=> hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
b) Từ hai tam giác bằng nhau ở trên ta suy ra
Góc ACM=DBC (góc tương ứng)
mà chúng ở vị trí so le trong nên AC//BD
mà AC lại vuông góc với AB từ hai điều này suy ra BD cũng vuông góc với AB.
haY GÓC abd = 90 độ.
c) Vì tam giác AMC=BMD nên AC=BD(cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABD và BAC có:
AB cạnh chung
Góc B=A=90 độ
AC=BD(cmt)
vậy chúng bằng nhau theo trường hợp(c.g.c).
=> AD=BC(cạnh tương ứng)
ta có AM=1/2AD => AM=1/2BC(đpcm)
ở câu c phải làm 2 tam giác ABD và BAC theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông chứ vì B=A=90 độ mà
a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có :
AB=EB ( gt)
góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE) }=>tam giác ABD = tam giác EBD
BD chung
=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)
b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)
=> góc BAD=góc BED
Mà góc BAD=90 độ
=>góc BED=90 độ
Vây góc BED=90 độ
A B C E D
a) Xét tam giác ABD và EBD có: AB = BE ; góc ABD = EBD; BD chung
=> tam giác ABD = EBD (c - g - c)
=> AD = DE và BAD = BED = 90o
hoặc 2,75 = \(\frac{275}{100}=\frac{11}{4}\)
Quy tắc: bỏ dấu phẩy và lấy số đó chia cho lũy thừa của 10; có bao nhiêu chữ số sau dấu phẩy thì có bấy nhiêu chữ số 0
f (x) = [x] = phần nguyên của x : là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn x
h(x) = {x} = x - [x] = phần lẻ của x
1) x = -4,2 => [x] = -5 => h(-4,2) = {-4,2} = -4,2 - (-5) = 0,8
các số còn lại tương tự
kẻ Nx song song với AB => góc BAN + ANx = 180o (2 góc trong cùng phía)
=> góc xNE + NEF = 180o do góc BAN + ANE + NEF = 360o
mà 2 góc này ở vị trí cùng phía => Nx // EF => AB // EF (1)
kẻ My song song với AB => góc BAM = AMy (SLT)
mà BAM + MCD = AMC = AMy + yMC
=> MCD = yMC mà 2 góc này ở vị trí SLT => My // CD => AB // CD (2)
Từ (1)(2) => CD // EF
năm nay học toán phức tạp quá
thôi năm sau ứ học nữa
mệt ... nghỉ!!!