K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4

Đề sai rồi em, lúc đi A-B nhanh hơn lúc về (15>12) nên thời gian đi phải ít hơn thời gian về. Đề cho thời gian về ít hơn thời gian đi là vô lý, giải ra sẽ cho kết quả âm. Đề đúng phải là thời gian về nhiều hơn thời gian đi.

23 tháng 4

Vâng ạ.

NV
23 tháng 4

Gọi tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm là x (\(x\in Z^+\))

Tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm là \(3x\)

Tuổi của người thứ hai sau 2 năm nữa là: \(x+10+2=x+12\)

Tuổi của người thứ nhất sau 2 năm nữa là: \(3x+12\)

Do sau 2 năm nữa tuổi của người thứ hai bằng 1 nửa tuổi người thứ nhất nên ta có pt:

\(x+12=\dfrac{1}{2}\left(3x+12\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+24=3x+12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

Vậy tuổi của người thứ nhất hiện nay là \(3.12+10=46\), tuổi người thứ hai hiện nay là \(12+10=22\)

23 tháng 4

Cái này là tìm tuổi người thứ 1 hay 2 nhể

 

 

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{HA}{8}\)

=>\(HB=6\cdot\dfrac{6}{10}=3,6\left(cm\right);HA=6\cdot\dfrac{8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

HB+HC=BC

=>HC+3,6=10

=>HC=6,4(cm)

Ta có: \(\widehat{AIB}+\widehat{ABI}=90^0\)(ΔABI vuông tại A)

\(\widehat{HKB}+\widehat{HBK}=90^0\)(ΔHBK vuông tại H)

mà \(\widehat{ABI}=\widehat{HBK}\)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{HKB}\)

=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)

=>ΔAIK cân tại A

Xét ΔBAH có BK là phân giác

nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{HK}{KA}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AI}{IC}\left(2\right)\)

ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{HK}{KA}=\dfrac{AI}{IC}\)

=>\(HK\cdot IC=AI^2\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\left(1\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\) 

=>\(HA=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có BN là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{NA}{NC}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA có BM là phân giác

nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{MH}{MA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{MH}{MA}\)

=>\(MA\cdot NA=MH\cdot NC\)

x+y+z=1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1-z\\y+z=1-x\\x+z=1-y\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{\left(xy+z\right)}\cdot\dfrac{\left(y+z\right)^2}{yz+x}\cdot\dfrac{\left(z+x\right)^2}{zx+y}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{\left(xy+1-x-y\right)}\cdot\dfrac{\left(y+z\right)^2}{\left(yz+1-y-z\right)}\cdot\dfrac{\left(x+z\right)^2}{zx+1-x-z}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{\left[x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)\right]}\cdot\dfrac{\left(y+z\right)^2}{\left[y\left(z-1\right)-\left(z-1\right)\right]}\cdot\dfrac{\left(x+z\right)^2}{\left[z\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\right]}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{\left(y-1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(y+z\right)^2}{\left(z-1\right)\left(y-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+z\right)^2}{\left(x-1\right)\left(z-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(1-z\right)^2}{\left(z-1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(1-x\right)^2}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(1-y\right)^2}{\left(y-1\right)^2}\)

=1

câu 16 trg lí thuyết tài chính , giá trị sổ sách là gtri của 1 tài sản mà cty sử dụng để xây dựng bảng cân đối kế toán của mik một số cty khấu hao tài sản của họ bằng cách sd phương pháp khấu hao tài sản của họ bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để gtrij của tài sản giảm một lượng cố định mỗi năm mức suy giảm phụ thuộc vào tg sử dụng hữu ích mà cty đặt tài sản đó giả...
Đọc tiếp

câu 16 trg lí thuyết tài chính , giá trị sổ sách là gtri của 1 tài sản mà cty sử dụng để xây dựng bảng cân đối kế toán của mik một số cty khấu hao tài sản của họ bằng cách sd phương pháp khấu hao tài sản của họ bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để gtrij của tài sản giảm một lượng cố định mỗi năm mức suy giảm phụ thuộc vào tg sử dụng hữu ích mà cty đặt tài sản đó giả sử 1 cty vừa mua 1 chiếc máy photocopy mới vs giá 18 triệu đồng cty lựa chọn cách tính khấu hao đường thẳng trg tg 3 năm ,tức là mỗi năm có gtri của 1 chiếc photocopy sẽ giảm 18 : 3 bằng 6 triệu đồng a) viết hàm số bậc nhất  biểu thị gtri sổ sách v (x) của máy photocopy dưới dạng 1 hàm số theo tg sử dụng x (năm) của nó  b) vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y bằng v (x) c) gtrij sổ sách của máy photocopy sau 2 năm sử dụng là bao nhiêu d) sau tg sử dụng là bao lâu thì máy photocopy có gtri sổ sách là 9 triệu đồng

0

Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCDE vuông tại D có

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAB~ΔCDE

=>\(\dfrac{AC}{DC}=\dfrac{AB}{DE}\)

=>\(\dfrac{AB}{48}=\dfrac{120}{32}\)

=>\(AB=120\cdot\dfrac{48}{32}=120\cdot\dfrac{3}{2}=180\)(m)

22 tháng 4

Ta có: \(\begin{cases} AB\bot AD\\ DE\bot AD \end{cases} (gt)\Rightarrow AB//DE\)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(AB//DE\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{CD}\) (hệ quả đli Talét)

\(\Rightarrow AB=DE\cdot\dfrac{AC}{CD}=48\cdot\dfrac{120}{32}=180\left(m\right)\)

22 tháng 4

d) \(\left(2024-x\right)^3+\left(2026-x\right)^3+\left(2x-4050\right)^3=0\) (1)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}2024-x=a\\2026-x=b\end{matrix}\right.\Rightarrow2x-4050=-\left(a+b\right)\) (*)

Thay (*) vào pt (1), ta được:

\(a^3+b^3+\left[-\left(a+b\right)\right]^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow-3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2024-x=0\\2026-x=0\\2x-4050=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2026\\x=2025\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2024;2025;2026\right\}\).