Một chiếc vòng có 6 hạt cách đều nhau, trong đó có hai hạt màu xanh dương như hình vẽ.
Trong bốn hình dưới đây, hình nào không phải là hình chiếc vòng khi ta xoay tròn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ sao hỏa tới mặt trời là khoảng: 230 000 000 km
Khoảng cách từ sao kim tới mặt trời là khoảng: 108 000 000 km
Vì 230 000 000 km > 108 000 000 km
Nên hành tinh gần mặt trời hơn là: sao kim
Nửa chu vi hình chữ nhật lúc sau là: 90 : 2 = 45 (m)
Nửa chu vi hình vuông lúc đầu là: 45 - 2 - 3 = 40(m)
Cạnh hình vuông lúc đầu là: 40: 2 = 20 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật sau khi mở rộng là:
20 + 2 = 22 (m)
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật sau khi mở rộng là
22 + 3 = 25 (m)
Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng là:
25 \(\times\) 22 = 625 (m2)
Đáp số: 625 m2
550 dag = \(\dfrac{550}{100}\) kg; 45 hg = \(\dfrac{45}{10}\) kg; 5 000 g = 5 kg
6 quả dưa nặng số ki-lô-gam là:
\(\dfrac{550}{100}\) + \(\dfrac{45}{10}\) + 5 \(\times\) 4 = 30 (kg)
Đáp số: 30 kg
\(300\times\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{300\times2}{5}\)
\(=\dfrac{600}{5}\)
\(=120\)
5 → 2\(◻\)
5 \(\times\) 4 + 5 = 25 ⇒ 2\(◻\) = 25 ⇒ \(◻\) = 5
\(◻\)\(◻\) →97
(97 - 5 ) : 4 = 23 ⇒ \(◻◻\) = 23
1\(◻\) → 6\(◻\)
15 \(\times\) 4 + 5 = 65 ⇒ 1\(◻\) =15⇒\(◻\) = 5 (loại vì mỗi chữ chỉ dùng một lần)
14 \(\times\) 4 + 5 = 61 ⇒ 1\(◻\) = 14 ⇒\(◻\) =4; 6\(◻\) = 61 \(\Rightarrow\) \(◻\) = 1
16 \(\times\) 4 + 5 = 69 ⇒ 1\(◻\) = 16; ⇒ \(◻\) = 6; 69 = 6\(◻\) ⇒ \(◻\) = 9
\(◻\) → 3\(◻\)
8 \(\times\) 4 + 5 = 37 ⇒ \(◻\) = 8; 3\(◻\) = 37⇒ \(◻\) = 7
Vậy chữ số 7 chỉ có thể điền vào ô vuông có hình sư tử màu vàng
Ta có biểu thức: \(2023\times\left(10-a\right)\)
Có giá trị bé nhất khi \(10-a\) phải bé nhất
Mà \(10-a\) bé nhất thì phải bằng 1
Ta có: \(10-a=1\)
Vậy: \(a=9\) thì biểu thức sẽ có giá trị nhỏ nhất.
Bài 1:
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 40: 5 = 8(cm)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 25 \(\times\) 8 = 200 (cm2)
Đáp số: 200 cm2
Bài 2:
Gọi cạnh hình vuông ban đầu là a(cm)
Khi cạnh hình vuông tăng thêm 2 cm thì cạnh vình vuông mới là:
a + 2 (cm)
Diện tích hình vuông mới là:
(a + 2)(a + 2)
= a \(\times\) a + a \(\times\) 2 + a \(\times\) 2 + 4
= a \(\times\) a + a \(\times\)(2 +2) + 4
= a \(\times\) a + a \(\times\) 4 + 4
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
a \(\times\) a
Phần diện tích tăng thêm là:
a \(\times\) a + a \(\times\) 4 + 4 - a \(\times\) a = 14
(a \(\times\) a - a \(\times\) a) + a \(\times\) 4 + 4 = 14
a \(\times\) 4 + 4 = 14
a \(\times\) 4 = 14 - 4
a \(\times\) 4 = 10
a = 10: 4
a = 2,5
Vậy cạnh hình vuông ban đầu là: 2,5 cm
Diện tích hình vuông ban đầu là: 2,5 \(\times\) 2,5 = 6,25 (cm2)
Đáp số: 6,25 cm2
Bài 2 : Chiều dài của cạnh sau khi tăng là :
14÷2= ( 7 cm)
Chiều dài thật của cạnh là ;
7-2=5 ( cm )
Diện tích thật là :
5×7= 35 ( cm²)
Số gạo đã lấy chiếm:
1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)
Số gạo còn lại chiếm:
1 - 9/10 = 1/10 (bao)
a) Số gạo trong bao ban đầu:
5 : 1/10 = 50 (kg)
b) Lần đầu lấy ra:
50 × 1/2 = 25 (kg)
Lần thứ hai lấy ra:
50 × 2/5 = 20 (kg)
hinh 3
hình số 3