K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

265:29=9 dư 4

=>Cần ít nhất là 9+1=10 xe để chở hết học sinh khối 6

Cần ít nhất 10 xe nhé ạ.

b: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c: \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}:5=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{7}:5=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=2\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\\\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{9}\\x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\dfrac{256}{625}\)

=>\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\)

=>2x+5=4

=>2x=4-5=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

g: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+1}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{4\cdot4}=\dfrac{3}{16}\)

=>\(x=log_{\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{3}{16}\right)\)

Mọi người giúp mk bài này với!

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DP=PC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên AM=MB=DP=PC

Xét tứ giác MBCP có

MB//CP

MB=CP

Do đó: MBCP là hình bình hành

Hình bình hành MBCP có \(\widehat{MBC}=90^0\)

nên MBCP là hình chữ nhật

b: Gọi O là trung điểm của BH

Xét ΔHAB có

N,O lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>NO là đường trung bình của ΔHAB

=>NO//AB  và NO=1/2AB

Ta có: NO//AB

AB\(\perp\)BC

=>NO\(\perp\)BC

Xét ΔBNC có

NO,BH là các đường cao

NO cắt BH tại O

Do đó: O là trực tâm của ΔBNC

=>CO\(\perp\)BN

Ta có: \(NO=\dfrac{1}{2}AB\)

AB=CD

\(CP=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó: NO=CP

Xét tứ giác NOCP có

NO//CP

NO=CP

Do đó: NOCP là hình bình hành

=>NP//OC

mà OC\(\perp\)BN

nên BN\(\perp\)NP

c: Xét tứ giác ADBK có

M là trung điểm chung của AB và DK

=>ADBK là hình bình hành

=>KB//AD
mà BC//AD

và KB,BC có điểm chung là B

nên K,B,C thẳng hàng

11 tháng 10

Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)

Số đo cung lớn AB là 2x

Ta có:

x + 2x = 360⁰

3x = 360⁰

x = 360⁰ : 3

x = 120⁰

⇒ ∠AOB = 120⁰

∆AOB có:

OA = OB = R

⇒ ∆AOB cân tại O

⇒ ∠OAB = ∠OBA = (180⁰ - ∠AOB) : 2

= (180⁰ - 120⁰) : 2

= 30⁰

Ta có hình vẽ sau:

loading...

Vẽ đường cao OH của ∆OAB

⇒ ∆OAH vuông tại H

⇒ cosOAH = AH : OA

⇒ AH = OA.cosOAH

= R.cos30⁰

loading...

Do OH ⊥ AB

⇒ H là trung điểm của AB

⇒ AB = 2AH

loading...  

11 tháng 10

a) Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)

Số đo cung lớn AB là 3x

Ta có:

x + 3x = 360⁰

4x = 360⁰

x = 360⁰ : 4

x = 90⁰

Vậy số đo cung nhỏ AB là 90⁰

Số đo cung lớn AB là 3.90⁰ = 270⁰

b)

loading...

Do số đo cung nhỏ AB là 90⁰ (cmt)

⇒ ∠AOB = 90⁰

⇒ ∆AOB vuông tại O

Do OH là khoảng cách từ O đến AB

⇒ OH ⊥ AB

⇒ H là trung điểm của AB

⇒ OH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của ∆AOB vuông tại O

⇒ OH = AB : 2

Sau hai ngày thì số dầu còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số dầu)

Số dầu ban đầu nhập về là:

\(65:\dfrac{5}{12}=65\times\dfrac{12}{5}=13\times12=156\left(lít\right)\)

Tỉ số giữa số bi của Hải và số bi của Tâm là:

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3(phần)

Số viên bi của Tâm là:

\(36:3\times5=60\left(viên\right)\)

a: Xét ΔABC vuông tại C có \(sinB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{B}=30^0\)

ΔABC vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CAB}=90^0-30^0=60^0\)

 

\(5871:\left[928-\left(247-82\cdot5\right)\right]\)

\(=5871:\left[928-247+410\right]\)

\(=5871:1091=\dfrac{5871}{1091}\)

11 tháng 10

    5871 : [928 - (247 - 82.5)

=  5871 : [928 - (247 - 410)]

= 5871: [928 + 163]

= 5871 : 1091

\(\dfrac{5871}{1091}\)