Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B=(4+x2)(4-x2)
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn chia 1 góc 45 độ thành 3 góc 15 độ ik
(mik nghĩ v ko bt đúng ko)
Trả lời:
Bài 2:
a, \(\left(-a+\frac{2}{3}\right)\left(a+\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}-a\right)\left(\frac{2}{3}+a\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-a^2=\frac{4}{9}-a^2\)
b, \(\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)=x^3+5^3=x^3+125\)
c, \(\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)=1-x^3\)
d, \(\left(a^2-2a+3\right)\left(a^2+2a+3\right)=\left[\left(a^2+3\right)-2a\right]\left[\left(a^2+3\right)+2a\right]\)
\(=\left(a^2+3\right)^2-\left(2a\right)^2=\left(a^2+3\right)^2-4a^2\)
e, \(\left(x+3y\right)\left(9y^2-3xy+x^2\right)=x^3+\left(3y\right)^3=x^3+27y^3\)
f, \(2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(4x^2+2x+1\right)=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)=\left(2x\right)^3-1^3=8x^3-1\)
\(\left(1-2x\right)^2+\left(2-4x\right)\left(1+2x\right)+\left(1+2x\right)^2\)
\(=\left(1-2x\right)^2+2\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)+\left(1+2x\right)^2\)
\(=\left(1-2x+1+2x\right)^2=2^2=4\)
(1-2x)^2+(2-4x)*(1+2x)+(1+2x)^2
= 2^2
Trả lời:
1, \(5x^2-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(3x+3\right)+7\)
\(=5x^2-\left(2x^2-4x+x-2\right)-3x^2-3x+7\)
\(=5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7\)
\(=9\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
2, \(\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-\left(x-5\right)\left(6x-1\right)-38x\)
\(=6x^2+9x-2x-3-\left(6x^2-x-30x+5\right)-38x\)
\(=6x^2+7x-3-6x^2+x+30x-5-38x\)
\(=-8\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
3, \(\left(5x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(5x+1\right)-17\left(x-2\right)\)
\(=5x^2+5x-2x-2-\left(5x^2+x-15x-3\right)-17x+34\)
\(=5x^2+3x-2-5x^2-x+15x+3-17x+34\)
\(=35\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
4, \(-3\left(x-4\right)\left(x-2\right)+x\left(3x-18\right)-25\)
\(=-3\left(x^2-6x+8\right)+3x^2-18x-25\)
\(=-3x^2+18x-24+3x^2-18x-25\)
\(=-49\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
5, \(\left(4x-5\right)\left(x+2\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)-3x^2-x\)
\(=4x^2+8x-5x-10-\left(x^2-3x+5x-15\right)-3x^2-x\)
\(=4x^2+3x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)
\(=5\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Chứng minh k,o, i thẳng hàng:
ABCD là HBH
=> BC và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà: O là giao điểm của CB và AC
=> O là trung điểm của AC
Tứ giác AKCI có: AK = IC (GT); AK // IC (ABCD là HBH)
=> AKCI là HCH
=> AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà: O là trung điểm của AC
=> O là trung điểm của IK
=> O,I,K thẳng hàng
(a+b)^2=a^2+2ab+b^2
(a-b)^2=a^2-2ab+b^2
a^2-b^2=(a-b)(a+b)
3 cai nay truoc mik lam tiep cho
Bình phương của một tổng
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Giải thích: Bình phương của một tổng sẽ bằng bình phương của số thứ nhất cộng hai lần tích của số thứ nhất và số thứ hai, sau đó cộng với bình phương của số thứ hai.
Bình phương của một hiệu
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Giải thích: Bình phương của một hiệu sẽ bằng bình phương của số thứ nhất trừ đi hai lần tích của số thứ nhất và số thứ hai, sau đó cộng với bình phương của số thứ hai.
Hiệu hai bình phương
A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Giải thích: Hiệu của hai bình phương của hai số sẽ bằng hiệu của hai số đó nhân với tổng của hai số đó.
Lập phương của một tổng
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Giải thích: Lập phương của một tổng của hai số sẽ bằng lập phương của số thứ nhất cộng với ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân cho số thứ hai, cộng với ba lần tích của số thứ nhất nhân với bình phương của số thứ hai, rồi sau đó cộng với lập phương của số thứ hai.
Lập phương của một hiệu
Ứng dụng của hằng đẳng thức
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
Giải thích: Lập phương của một hiệu của hai số sẽ bằng lập phương của số thứ nhất trừ đi ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân cho số thứ hai, cộng với ba lần tích của số thứ nhất nhân với bình phương của số thứ hai, rồi sau đó trừ đi lập phương của số thứ hai.
Tổng hai lập phương
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Giải thích: Tổng của hai lập phương của hai số sẽ bằng tổng của số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó nhân với bình phương thiếu của tổng số thứ nhất và số thứ hai.
Hiệu hai lập phương
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Giải thích: Hiệu của hai lập phương của hai số sẽ bằng hiệu của số thứ nhất trừ đi số thứ hai, sau đó nhân với bình phương thiếu của tổng số thứ nhất và số thứ hai.
\(B=\left(4+x^2\right)\left(4-x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow B=16-x^4\)
Do \(x^4\ge0\forall x\Leftrightarrow-x^4\le0\Leftrightarrow16-x^4\le16\)
Dau '' = '' xay ra khi \(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow MaxB=16\Leftrightarrow x=0\)