Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn của em mỗi năm học đều mua bút mới. Riêng em, em vẫn dùng cây bút cũ từ hồi học lớp một. Theo năm tháng, cây bút máy của em có cũ đi đôi chút, nhưng ngòi bút vẫn viết rất êm và ra mực đều. Em dùng bút để ghi chép bài học, làm bài kiểm tra. Cây bút máy còn giúp em đắc lực trong việc ghi điểm thi đua của các lớp khi em trực Sao Đỏ. Bài văn nào của em cũng được cô giáo cho điểm cộng chữ viết đẹp một phần cũng nhờ vào cây bút máy. Em rất thích cây bút của em và luôn tự hào mình là người giữ gìn bút cẩn thận nhất lớp.
Vì thùng đựng dầu không có nắp nên chỉ còn 55 mặt
Diện tích cần quét sơn cho thùng đựng dầu là :
5×5×5=125(dm²)
Đáp số : 125dm²
∘∘ Lưu ý : Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần nhưng vì thùng đựng có 5 mặt nên thay vì nhân 6 thì nhân 5
a)Người/ thì nhanh tay giã thóc giần sàng thành gạo,// người/ thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
CN1 VN1 CN2 VN2
b)Sau độ một giờ rưỡi/, các nồi cơm /được lần lượt trình trước cửa đình
TN CN VN
c)Cuộc thi nào/ cũng hồi hợp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì đối với dân làng.
CN VN
MIK KO CHẮC ĐÂU NHA
TK
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực. Chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ trong toàn hệ thống và trên tất cả các lĩnh vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Điều nổi bật là, trong những thời điểm khó khăn, thử thách gay gắt nhất của dịch bệnh, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy mạnh mẽ, đã xuất hiện rất nhiều tấm gương, nghĩa cử cao đẹp, lay động lòng người. -Ảnh: VGP/Nhật Bắc |
Theo chương trình Kỳ họp, Chính phủ đã gửi đến Quốc hội 54 báo cáo và tờ trình về các lĩnh vực, trong đó có các báo cáo đánh giá đầy đủ, toàn diện về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển KTXH năm 2022 và về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính báo cáo Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước những nội dung chủ yếu về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Những nghĩa cử cao đẹp, tận tâm, tận lực hết mình của đồng bào, đồng chí, chiến sĩ và cộng đồng doanh nghiệp
Năm 2021 diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Chiến lược phát triển KTXH 10 năm 2021 – 2030 và các kế hoạch 5 năm 2021 – 2025 trong bối cảnh đất nước gặp những khó khăn, thách thức mới gay gắt hơn. Do tiếp tục xuất hiện các đợt dịch COVID-19 với những biến chủng mới, kinh tế thế giới còn nhiều bất định và tăng trưởng không vững chắc; các nước trong khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng nặng nề.
Trong nước, dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư ở nhiều địa phương với sự xuất hiện của biến thể Delta có tốc độ lây lan rất nhanh, nguy hiểm hơn nhiều so với chủng gốc trước đây, lại xâm nhập sâu vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn... buộc chúng ta phải áp dụng nhiều biện pháp phòng, chống dịch chưa có tiền lệ, mạnh mẽ, quyết liệt hơn để thực hiện mục tiêu ưu tiên trước hết, trên hết là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của Nhân dân; từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh, sinh kế và đời sống nhân dân.
Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự kịp thời ban hành những quyết sách đặc thù phục vụ phòng, chống dịch, phát triển KTXH, bảo đảm an sinh xã hội và giám sát hiệu quả của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương và sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ trong toàn hệ thống và trên tất cả các lĩnh vực.
Cụ thể, trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại một số địa phương, chúng ta đã chuẩn bị chu đáo và tổ chức rất thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn nhân sự các chức danh lãnh đạo các cơ quan nhà nước, góp phần ổn định chính trị - xã hội, khẳng định sự đồng bộ, tính thống nhất của cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ, tạo nền tảng vững chắc và điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước.
Về phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng nhấn mạnh: Những tháng vừa qua công tác phòng, chống dịch COVID-19 là ưu tiên hàng đầu trong chỉ đạo, điều hành quyết liệt, mạnh mẽ của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương; với tinh thần vừa có kế thừa và vừa có đổi mới vì chưa có tiền lệ nên phải bám sát yêu cầu thực tiễn; vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bổ sung từng bước hoàn thiện các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp với biến chủng mới lây lan nhanh, nguy hiểm hơn theo phương châm “5K + vaccine + điều trị + công nghệ + đề cao ý thức của Nhân dân”.
Khi dịch bệnh đã nhiễm sâu tại các đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, chúng ta đã nhanh chóng điều chỉnh tổ chức thực hiện theo cách tiếp cận toàn dân, lấy cấp xã là “pháo đài”, người dân là “chiến sỹ” và là trung tâm phục vụ, là chủ thể tham gia phòng, chống dịch; đưa dịch vụ y tế, an sinh xã hội đến cấp cơ sở để người dân tiếp cận kịp thời, hiệu quả hơn và bảo vệ an ninh, an toàn cho Nhân dân.
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực, quyết tâm cao và phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương, đặc biệt là các lực lượng tuyến đầu chống dịch như y tế, quân đội, công an, các lực lượng cơ sở và sự đoàn kết, đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, công tác phòng, chống dịch ngày càng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn, nhất là sau khi nâng cấp, kiện toàn Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và kịp thời điều động một lực lượng lớn chưa từng có, trong một thời gian rất ngắn với khoảng hơn 300 nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ các lực lượng y tế, quân đội, công an từ Trung ương và các địa phương khác hỗ trợ cho các địa phương thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội.
Đồng thời, đẩy mạnh ngoại giao vaccine, thành lập Quỹ vaccine phòng chống COVID-19, tích cực đẩy mạnh nhập khẩu, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine trong nước và phát động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất từ trước tới nay với tinh thần “vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm sớm nhất”. Đến ngày 19/10/2021, đã tiếp nhận 97,5 triệu liều vaccine đã phân bổ 95,5 triệu liều và tiêm được trên 65,7 triệu liều (tỷ lệ tiêm ít nhất 1 mũi cho người từ 18 tuổi trở lên tính trung bình là 63,5%), tập trung cho các đối tượng và địa bàn ưu tiên.
Kịp thời động viên, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phòng, chống dịch. Duy trì phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những nơi đủ điều kiện, an toàn dịch bệnh; hạn chế tối đa đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động.
“Có thể nói, chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể vì nguồn lực, năng lực hệ thống y tế còn nhiều hạn chế, bất cập, nhất là ở cấp cơ sở, hầu hết các vật tư, sinh phẩm, thiết bị y tế, đặc biệt là thuốc, vaccine trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu trong điều kiện nguồn cung khan hiếm trên toàn cầu”, Thủ tướng phát biểu. Như Trung ương đã đánh giá: “Các chủ trương, chính sách, biện pháp được triển khai trong thời gian qua là đúng đắn, kịp thời và chỉ đạo, tổ chức thực hiện khẩn trương, quyết liệt, đạt được những kết quả quan trọng. Đến nay dịch bệnh cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc và đang thực hiện lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh tại nhiều địa phương”.
Đến nay, tỷ lệ nhiễm và tử vong giảm sâu tại các tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An. An sinh xã hội, đời sống nhân dân ở những nơi thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội cơ bản được bảo đảm; trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Đã có nhiều quyết định hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn như lương thực, thực phẩm, tiền mặt, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền điện, nước, cước viễn thông…
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh: Điều nổi bật là, trong những thời điểm khó khăn, thử thách gay gắt nhất của dịch bệnh, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy mạnh mẽ, đã xuất hiện rất nhiều tấm gương, nghĩa cử cao đẹp, lay động lòng người. “Đảng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao và trân trọng cảm ơn những nỗ lực, hỗ trợ, đóng góp hiệu quả, những nghĩa cử cao đẹp, tận tâm, tận lực hết mình của đồng bào, đồng chí, chiến sỹ và cộng đồng doanh nghiệp, sự giúp đỡ quý báu của đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống dịch; đồng thời chia sẻ, cảm thông sâu sắc với những tổn thất, mất mát về người, vật chất và tinh thần mà Nhân dân ta phải gánh chịu do đại dịch COVID-19 gây ra”, Thủ tướng phát biểu.
Nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp
Về phát triển kinh tế - xã hội, nhằm khắc phục những khó khăn do tác động nghiêm trọng của dịch COVID-19, Chính phủ đã chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương vừa phải quyết liệt triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Quốc hội, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các Nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động của Chính phủ; phối hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách khác trong chỉ đạo, điều hành; tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức; nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Ước thực hiện cả năm dự kiến đạt và vượt 8/12 chỉ tiêu chủ yếu đề ra. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng chỉ tăng bình quân 1,82%, cả năm ước tăng dưới mức Quốc hội giao; các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm. Thu NSNN 9 tháng đạt trên 80%, cả năm ước vượt dự toán, cơ bản bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch bệnh và các nhiệm vụ cấp bách khác; bội chi NSNN trong phạm vi dự toán (4%GDP). Huy động vốn đầu tư toàn xã hội ước cả năm đạt khoảng 35% GDP. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 9 tháng đạt trên 240 tỷ USD, cả năm ước tăng khoảng 10,7%. Mặt bằng lãi suất giảm; tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối nhà nước tiếp tục được củng cố. Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; phấn đấu đến cuối năm có khoảng 68% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Tăng trưởng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khá; an ninh năng lượng được bảo đảm. Tiếp tục triển khai nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng quốc gia, đang triển khai 20 dự án trọng điểm ngành giao thông.
Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, góp phần tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh. Chính phủ tập trung hơn cho công tác xây dựng thể chế; phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan của Quốc hội trong việc rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển KTXH.
Triển khai Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 86/NQ-CP về các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; báo cáo cấp có thẩm quyền và Ủy ban thường vụ Quốc hội để kịp thời triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp; trình cấp có thẩm quyền sớm triển khai miễn, giảm một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách theo tinh thần vướng mắc ở cấp, ngành nào thì cấp, ngành đó chủ động sửa đổi, hoàn thiện để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, sớm ổn định đời sống và khôi phục, phát triển sản xuất kinh doanh. Đã báo cáo cấp có thẩm quyền đồng ý về chủ trương cho miễn, giảm một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh với tổng số tiền khoảng 21,3 nghìn tỷ đồng và đang khẩn trương hoàn thiện để sớm được ban hành vào cuối tháng 10, đầu tháng 11/2021.
Các hoạt động văn hóa, xã hội được tổ chức theo hình thức phù hợp với tình hình dịch bệnh, nhất là tăng cường các hoạt động trực tuyến. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống người có công, đối tượng chính sách, bảo trợ xã hội, giảm nghèo được đẩy mạnh. Công tác an sinh xã hội, hỗ trợ người dân, người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh được triển khai tích cực, hiệu quả. Các chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, người cao tuổi, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tiếp tục được quan tâm; thể thao thành tích cao đạt một số kết quả ấn tượng.
Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục được quan tâm; đẩy mạnh kết nối liên thông nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh trực tuyến. Khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất vaccine, thuốc, sinh phẩm trong nước. Tổ chức tốt các kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh cao đẳng, đại học; khai giảng năm học mới, dạy và học trực tiếp, trực tuyến linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch bệnh; tích cực triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” (đã vận động quyên góp được số tiền tương đương hơn 1 triệu máy tính đang triển khai mua để hỗ trợ học sinh trên cả nước có điều kiện học tập trực tuyến). Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ trên các lĩnh vực.
Công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu được thường xuyên chỉ đạo. Tích cực tổng kết Nghị quyết của Trung ương về đất đai và Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoáng sản; tháo gỡ một số bất cập trong quy định về quản lý đất đai, tài nguyên, môi trường. Đang trình các cấp có thẩm quyền kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 - 2025. Hoàn thành các chỉ tiêu bảo vệ môi trường theo kế hoạch đề ra.
Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; kiểm tra, thanh tra các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực và dư luận quan tâm. Công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng được thực hiện nghiêm theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được chú trọng; tỷ lệ giải quyết các vụ việc tố cáo đạt 88,3%, vượt mục tiêu đề ra (85%).
Quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Xử lý linh hoạt, phù hợp, hiệu quả các tình huống phức tạp trên biển và tuyến biên giới. Tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tập trung trấn áp các loại tội phạm; bảo đảm an ninh, an toàn các sự kiện quan trọng của đất nước. Kịp thời đấu tranh, phản bác các quan điểm, tư tưởng sai trái, xuyên tạc, thù địch.
Công tác đối ngoại được triển khai đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với tình hình, nhất là ngoại giao vaccine, ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế; công tác thông tin đối ngoại, bảo hộ công dân được quan tâm chỉ đạo; qua đó góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển và tiếp tục nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tiến hành gần 60 cuộc điện đàm/hội đàm trực tuyến với các đối tác quốc tế quan trọng. Các nội dung vận động vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế, thúc đẩy hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư được ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đối ngoại của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các ban, bộ, ngành trung ương, địa phương.
Thông tin, truyền thông ngày càng đổi mới tích cực, kịp thời, góp phần tạo đồng thuận xã hội, nhất là trong phòng, chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển KTXH. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, cơ quan Dân vận và các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và niềm tin trong Nhân dân; kịp thời ngăn chặn thông tin xấu, độc, xử lý nghiêm các vi phạm.
Khơi thông mọi nguồn lực cho phòng, chống dịch và phát triển KTXH, bảo đảm an sinh xã hội
Các báo cáo về KTXH và về công tác phòng, chống dịch COVID-19 gửi đến các vị đại biểu Quốc hội đã nêu cụ thể những tồn tại, hạn chế trên các lĩnh vực.
Công tác phòng, chống dịch có lúc, có nơi còn bị động, lúng túng trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nhất là giai đoạn đầu khi dịch bùng phát mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam do biến chủng Delta lây lan nhanh, hết sức nguy hiểm, khó lường, khó kiểm soát; vẫn còn thiếu nhất quán trong triển khai các biện pháp phòng, chống dịch, nhất là trong thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội tại cơ sở; việc thực hiện các quy định về đi lại của người dân, lưu thông hàng hóa thiếu thống nhất giữa các địa phương, gây ách tắc, phiền hà cục bộ cho Nhân dân. Tiếp cận nguồn vaccine so với một số nước còn chậm, gặp nhiều khó khăn do khan hiếm trên toàn cầu; việc mua vaccine chịu nhiều rủi ro, phải chấp nhận các điều kiện áp đặt của nhà cung cấp. Năng lực y tế, nhất là ở cấp cơ sở còn nhiều hạn chế, bất cập, dẫn đến quá tải ở một số địa phương và số ca tử vong cao trong giai đoạn đầu. Việc triển khai công tác cứu trợ, bảo đảm an sinh xã hội tại một số địa bàn, nhất là khu cách ly, phong tỏa còn khó khăn do số lượng người cần được hỗ trợ rất lớn. Theo thống kê bước đầu, khoảng hàng chục triệu người cần hỗ trợ trong cùng một thời điểm; riêng Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cả 3 đợt lên đến khoảng 7,5 triệu người.
Dự kiến có 4/12 chỉ tiêu KTXH chủ yếu chưa đạt mục tiêu đề ra. Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 5,64%, tuy nhiên quý III giảm 6,17% do ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt dịch bùng phát lần thứ tư nên tính chung 9 tháng GDP chỉ tăng 1,42%. Kinh tế vĩ mô còn tiềm ẩn rủi ro; sức ép lạm phát tăng; xuất khẩu giảm tốc, tiếp tục xu hướng nhập siêu; xuất nhập khẩu phụ thuộc vào khu vực FDI và một số ít thị trường. Xuất hiện tình trạng đứt gãy một số chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động. Thị trường tài chính, bất động sản, chứng khoán có thời điểm tăng nóng. Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công chậm, nhất là vốn ODA và vay ưu đãi. Khu vực dịch vụ gặp khó khăn nghiêm trọng, đặc biệt là du lịch, lưu trú, ăn uống, vận tải hành khách. Lao động, việc làm bị ảnh hưởng nặng nề.
Tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống một bộ phận người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong các khu cách ly, phong tỏa, các địa bàn tâm dịch. Sức chống chịu của nền kinh tế suy giảm mạnh; số lượng người lao động tạm ngừng việc, thiếu, mất việc làm gia tăng. Đời sống tinh thần, tâm lý của người dân bị ảnh hưởng, nhất là tại các địa bàn thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội kéo dài. Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, tạm ngừng hoạt động hoặc chờ giải thể tăng và ở mức khá cao (mặc dù thấp hơn số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động). Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro.
Cơ cấu giữa các ngành, lĩnh vực và nội ngành, lĩnh vực chuyển dịch chậm; khu vực công nghiệp, dịch vụ gặp rất nhiều khó khăn. Cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm còn hạn chế. Cổ phần hóa DNNN chưa đạt tiến độ. Việc xử lý các ngân hàng yếu kém và các dự án, doanh nghiệp kém hiệu quả còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ; đang đề xuất cấp có thẩm quyền xin cơ chế xử lý 2 ngân hàng thương mại yếu kém và 5 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả. Công tác lập quy hoạch theo Luật Quy hoạch còn chậm.
Chất lượng nguồn nhân lực chưa chuyển biến rõ nét. Dạy và học trực tuyến còn nhiều bất cập. Công tác bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng và đấu tranh, phòng, chống tội phạm còn nhiều thách thức cần phải vượt qua. Quốc phòng, an ninh còn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp...
Những tồn tại, hạn chế nêu trên có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân khách quan cơ bản là do dịch COVID-19 diễn biến nhanh, phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng và gây hậu quả nặng nề, khiến 23 địa phương phải thực hiện giãn cách, tăng cường giãn cách xã hội trong thời gian dài, trong đó có các trung tâm kinh tế lớn, vùng động lực tăng trưởng. Đồng thời, còn có các yếu tố từ bên ngoài như: chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy; giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước, phí vận chuyển hàng hóa quốc tế tăng cao; việc huy động chuyên gia, nhà quản lý, nhà thầu nước ngoài, máy móc, thiết bị nhập khẩu bị gián đoạn. Dòng vốn đầu tư toàn cầu phục hồi chậm đã ảnh hưởng đến tình hình thu hút FDI.
Nguyên nhân chủ quan chủ yếu là do công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện có lúc, có nơi còn lơ là, mất cảnh giác, chủ quan, bị động, lúng túng hoặc cứng nhắc, chưa đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo xử lý các tình huống cụ thể, đột xuất; còn hạn chế, bất cập trong phân tích, dự báo tình hình để xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch, phương án vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển KTXH; năng lực một bộ phận cán bộ còn hạn chế; việc thực hiện các biện pháp, chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương về phòng, chống dịch, lưu thông hàng hóa, tổ chức sản xuất an toàn có lúc, có nơi chưa kịp thời, chưa nghiêm, áp dụng thiếu nhất quán, chưa linh hoạt. Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa thật sự chặt chẽ, hiệu quả chưa cao; chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn diễn biến nhanh, khó lường; thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, người dân vẫn còn phiền hà...
Thủ tướng nêu rõ, qua thực tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thời gian qua, có thể rút ra một số kinh nghiệm bước đầu:
Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, cần phải nhất quán, xuyên suốt, quyết liệt, kịp thời từ Trung ương đến cơ sở; bám sát yêu cầu thực tiễn, kịp thời có kế hoạch, phương án, biện pháp phù hợp để vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, vừa phục hồi và phát triển KTXH; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác và cũng không hoang mang, mất bình tĩnh, nóng vội trong phòng, chống dịch.
Đẩy mạnh rà soát, hoàn thiện thể chế, pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi có ý nghĩa quan trọng, không chỉ tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, mà còn tạo động lực thúc đẩy phát triển; coi trọng sơ kết, đánh giá thực tiễn, kịp thời rút kinh nghiệm và nâng cao năng lực phân tích, dự báo, cảnh báo, nắm chắc tình hình, kịp thời ứng phó, xử lý hiệu quả những vấn đề phát sinh.
Để nắm bắt và giải quyết kịp thời, có hiệu quả các vướng mắc, yêu cầu cấp bách của thực tiễn, đặc biệt là các tình huống diễn biến nhanh trong phòng, chống dịch và phát triển KTXH đòi hỏi phải nâng cao năng lực của hệ thống chính trị và năng lực quản lý xã hội của Nhà nước, nhất là ở cấp cơ sở.
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và tinh thần tự lực, tự cường; huy động hiệu quả mọi nguồn lực, tận dụng cơ hội, tăng cường hợp tác và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế là rất quan trọng, tạo sức mạnh tổng hợp trong thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao tính chủ động, tự chủ, ý thức, tinh thần trách nhiệm và trang bị kiến thức, kỹ năng của Nhân dân trong phòng, chống dịch bệnh và phát triển KTXH, đồng thời góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân, tạo sức mạnh đồng thuận xã hội.
Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu những tháng cuối năm 2021, Thủ tướng nêu rõ: Tập trung nỗ lực cao nhất cho phòng, chống dịch COVID-19; khẩn trương xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án, kịch bản cụ thể, sát hợp với tình hình thực tế; quyết liệt hành động, triển khai thực hiện hiệu quả, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra theo phương châm nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo, bình tĩnh, kịp thời với mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của Nhân dân là trên hết, trước hết; thúc đẩy viện trợ, nhập khẩu vaccine, nghiên cứu chuyển giao công nghệ và sản xuất trong nước, đẩy nhanh tiến độ bao phủ tiêm vaccine, chuẩn bị thuốc điều trị cần thiết, nâng cao năng lực y tế, nhất là công tác điều trị và ở cơ sở; có lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt, phấn đấu kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trên phạm vi toàn quốc để tập trung khắc phục hậu quả của dịch bệnh và khôi phục, phát triển KTXH.
Cùng với đó, khẩn trương hoàn thiện, báo cáo cấp có thẩm quyền Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch và Chương trình phục hồi và phát triển KTXH. Rà soát, tháo gỡ ngay khó khăn, vướng mắc về thể chế; giảm thiểu các thủ tục và chi phí sản xuất kinh doanh. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách khác để giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu; kiểm soát chặt chẽ giá cả, thị trường. Tập trung ưu tiên triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho người dân, doanh nghiệp; nhanh chóng khôi phục thị trường lao động do bị tác động trực tiếp bởi dịch COVID-19; thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh; bảo đảm cung ứng, lưu thông hàng hoá thông suốt. Khơi thông mọi nguồn lực cho phòng, chống dịch và phát triển KTXH, bảo đảm an sinh xã hội. Sớm đưa học sinh trở lại trường học an toàn. Củng cố, giữ vững quốc phòng, an ninh; tiếp tục triển khai mạnh mẽ ngoại giao vaccine, ngoại giao kinh tế, ngoại giao chính trị; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin truyền thông.
Từ đầu năm đến ngày 15/10/2021, Chính phủ đã ban hành 154 nghị quyết, 83 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 31 quyết định mang tính quy phạm pháp luật, 26 chỉ thị và các bộ, ngành đã ban hành 253 thông tư để tháo gỡ các “rào cản”, khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư, sản xuất kinh doanh và phòng, chống dịch. Về các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, từ đầu năm đến nay tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021; cho phép lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021. Tính đến ngày 15/10/2021: - Đã miễn, giảm, giãn khoảng 95,1 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất (trong đó gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất là khoảng 78,8 nghìn tỷ đồng); - Đã hỗ trợ gần 21,89 nghìn tỷ đồng cho 24,26 triệu lượt đối tượng; đã cho vay 566 tỷ đồng để trả lương cho trên 161 nghìn lượt người lao động (theo Nghị quyết 68/NQ-CP); - Đã giải quyết hưởng hỗ trợ cho gần 430 nghìn lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và trên 111 nghìn người đã dừng tham gia với tổng số tiền hỗ trợ là 1.251 tỷ đồng; trong đó tổng số tiền đã chi trả là 999,5 tỷ đồng cho trên 425 nghìn người lao động (theo Nghị quyết 116/NQ-CP - Xuất cấp tổng cộng trên 137 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho trên 2,4 triệu hộ với trên 9,1 triệu nhân khẩu ở 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bị thiếu đói do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19; - Tiếp tục hỗ trợ giảm giá điện (khoảng 4.500 tỷ đồng), tiền nước, dịch vụ viễn thông, internet (khoảng 10.000 tỷ đồng); - Đẩy mạnh việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng; lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến ngày 15/10/2021, tổng số tiền lãi các tổ chức tín dụng miễn, giảm cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 là gần 27 nghìn tỷ đồng; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ… |
Đó là một ngày mưa đầu xuân.
Sao phim này hay thế?
Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )
Bạn lau đii
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
a. Ở vùng đất TB năm xưa: trạng ngữ
đồng ruông: chủ ngữ 1 - mênh mông: vị ngữ 1
đất đai: chủ ngữ 2 - bạc màu: vị ngữ 2
cây lúa: chủ ngữ 3 - không lớn được: vị ngữ 3
b. đồng ruông: chủ ngữ 1 - không được bón vởi cây bèo hoa dâu - vị ngữ 1
cây lúa: chủ ngữ 2 - sẽ chết khô - vị ngữ 2
c. cô bé: chủ ngữ 1 - muốn cứu cây lúa: vị ngữ 2
cô: chủ ngữ 1 - sẵn lòng ...: vị ngữ 2
d. Bà Chúa Bèo: chủ ngữ 1 - không những được dân làng yêu thương
sau khi bà mất: trạng ngữ
họ: chủ ngữ 2 - còn lập đền thờ...: vị ngữ 2
TK:
Tôi là một đứa trẻ rất ngoan, lúc nào cũng nghe lời ông bà bố mẹ, ở lớp tôi là một học sinh gương mẫu luôn có thành tích cao trong học tập, ai nhìn vào cũng nghĩ tôi là một người hoàn hảo tuyệt đối. Thế nhưng, trong quá khứ, đã có một sự việc xảy ra mà đến bây giờ tôi vẫn luôn ân hận, đó là tôi đã khiến cho bố mẹ của mình cảm thấy buồn, điều đó luôn khiến tôi cảm thấy áy náy mỗi khi nhớ về.
Như thường lệ, chúng tôi sẽ có một bài thi khảo sát môn Toán ở đầu mỗi học kỳ, giờ đã là học kỳ 2 và ngày mai chúng tôi sẽ thi khảo sát. Tối hôm đó, tôi đã ôn tập rất chăm chỉ đã làm rất nhiều dạng bài, kiến thức đã nắm chắc, giấy bút đều đã được chuẩn bị một cách cẩn thận, chỉ chờ ngày mai vào thi. Sáng hôm sau, trước khi đi thi, mẹ tôi có dặn dò rất kĩ và bố mẹ cũng rất tin tưởng tôi vì thành tích học tập của tôi lúc nào cũng rất cao. Tôi chào bố mẹ rồi đi thi, trong lòng không mảy may lo lắng. Thời gian làm bài bắt đầu được tính, tôi rất tự tin vì đây là những bài toán mà tôi đã làm rất kĩ vào tối hôm qua, tôi chỉ làm bài đúng 25 phút, trong khi còn đến 35 phút nữa mới hết giờ. Chờ 2/3 thời gian làm bài trôi qua, tôi vui vẻ nộp bài thi mặc dù chưa kiểm tra lại trong sự thán phục của bạn bè. Tôi thấy vô cũng hãnh diện về bản thân. Khi ra về, trong lòng tôi rất hân hoan vì nghĩ rằng điểm thi lần này sẽ rất cao tôi còn hẹn Thu – cô bạn cùng lớp chiều nay qua nhà để cùng chữa bài. Chiều hôm ấy, Thu qua nhà tôi để chữa bài, ba câu đầu tiên tôi đều đúng hết. Nhưng đến câu cuối, lúc này tôi mới bàng hoàng nhận ra tôi đã không đọc kĩ đề bài, tôi đã viết nhầm số 6 thành số 9 và từ đó tôi đã sai hết cả bài. Đây là một bài toán cơ bản, vậy mà tôi lại vì sự chủ quan của mình mà làm sai, đã vậy tôi còn không kiểm tra lại bài trước khi nộp. Tôi đã vô cùng hoảng sợ vì đây là một câu 4 điểm. Sáng hôm sau, tôi cầm bài thi của mình với điểm 6 mà trong lòng vô cùng lo lắng và sợ hãi, rồi đây điểm trung bình của tôi sẽ kéo xuống còn bao nhiêu?
Hôm ấy, sau giờ học, tôi đạp xe về nhà mà tâm trạng không còn vui vẻ như mọi ngày. Mẹ tôi hỏi: “Có điểm toán chưa con, con gái mẹ chắc là lại điểm cao nhất lớp rồi phải không?”. Tôi ấp úng một hồi rồi cười gượng và nói: “ Đương nhiên rồi mẹ con được 10 Toán đó!”. Tôi nói ra mà trong lòng đầy nỗi sợ hãi và ân hận. Tự nhủ với mình sẽ không thể để cho bố mẹ nhìn thấy bài kiểm tra điểm thấp này, tôi bèn giấu nó xuống ngăn kéo của chiếc bàn học, lòng vẫn hối hận nhưng đã yên tâm được phần nào. Hôm sau đi học về, tôi thấy nét mặt của bố và mẹ không vui như mọi ngày. Vào trong nhà, tôi thấy bài kiểm tra được 6 điểm của mình ở trên bàn. Vô cùng sợ hãi, tôi đã khóc và chạy lại xin lỗi bố mẹ, mẹ tôi chỉ nhẹ nhàng nói: “ Tại sao con lại nói dối bố mẹ, hôm nay mẹ dọn dẹp tủ sách cho con nên mẹ thấy nó, con được điểm thấp cũng không sao sao lần sau cố gắng cho tốt là được, bố mẹ không trách gì con cả nhưng con lại nói dối khiến bố mẹ vô cùng buồn”. Còn bố tôi chỉ ngồi lặng yên mà chẳng nói gì, tôi đã khiến bố mẹ tôi vô cùng thất vọng, tôi đã xin lỗi bố mẹ và hứa sẽ học tập tốt hơn hơn và không bao giờ nói dối.
Tôi nhận ra một điều sau sự việc ấy, đó chính là mọi lỗi lầm của chúng ta đều sẽ được bố mẹ tha thứ khi chúng ta biết thành thật và nhận lỗi, bố mẹ sẽ luôn bao dung và che chở khi chúng ta sai lầm. Tôi không thể chịu được khi thấy bố mẹ mình buồn bởi vì bố mẹ đã hi sinh vì tôi rất nhiều, tôi tự nhủ với bản thân mình rằng mình sẽ không bao giờ nói dối bố mẹ nữa.
Bất kì ai trong cuộc đời này đều sẽ có lúc mắc sai lầm, chỉ là chúng ta có biết đối diện với sai lầm ấy hay không. Sự việc trên đã dạy tôi một bài học quý giá: đừng bao giờ che giấu những lầm lỗi, nhất là với bố mẹ của mình. Chúng ta hãy sống thành thật với chính mình và với những người mà mình yêu thương.
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…
Không có gì cao quý, thiêng liêng bằng tấm lòng bao la của mẹ. Bởi vậy, làm mẹ buồn là một tội lỗi rất lớn. Đáng tiếc thay, hôm chủ nhật vừa qua em đã khiến mẹ buồn vì hành động thiếu suy nghĩ đó là ném đá vào bạn.
Hôm đó em cùng mấy bạn hàng xóm rủ nhau đi chơi chọi đá. Em chơi rất hăng say thì bỗng "bốp". Hòn đá rơi trúng đầu Hoàng. Nó khóc thét lên vì đau đớn. Em sợ quá cũng nói: "Thôi chết rồi". Sau đó em cùng mấy bạn đưa nó về nhà. Bố mẹ nó đưa nó lên ngay bệnh viện. Thật khổ thân, nó phải khâu bốn mũi. Bố mẹ em phải đền một khoản tiền rất lớn. Còn phải mua quà bánh thăm hỏi. Em đã đến nhà Hoàng xin lỗi. Bố mẹ Hoàng và Hoàng đều tha lỗi cho em. Em cảm thấy cũng nhẹ được bớt phần nào trong người. Chiều hôm đó, em đang ngồi học bài thì mẹ gọi em xuống với giọng rất bực tức. Người em lại run lẩy bẩy vì sợ mẹ lại nói đến chuyện của Hoàng. Đúng vậy, mẹ đã mắng cho em một trận nhớ đời. Em tức lắm, em cảm thấy mẹ không còn thương em nữa. Tối hôm đó, khi ăn cơm xong em lẻn đi chơi tới khuya mới về. Trò chơi ở đó cũng chẳng có gì lý thú nhưng em muốn mẹ phải lo lắng, ân hận về những hành động của mình.
Em đã về nhưng nép ngoài cửa không dám bước vào nhà. Em nhìn qua khe cửa thì thấy mẹ đang ngồi khâu áo thi thoảng lại nhìn ra ngoài xem em về chưa. Bỗng trên khuôn mặt gầy gò của mẹ nhoà nướt mắt. Không biết vì mẹ lo lắng hay quá yêu thương em. Chắc mẹ khóc vì có một người con hư hỏng. Mẹ có ghét mình đâu, mẹ chỉ làm như thế để giáo dục mình nên người như câu tục ngữ: "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi". Em bước vào cửa. Mẹ vội lau nướt mắt rồi hỏi: "Sao hôm nay con đi chơi về khuya thế?”. Em biết mẹ cố tình giấu nước mắt nên xin lỗi mẹ rồi oà lên khóc. Còn mẹ thì âu yếm em và tha lỗi cho em.
Mẹ như mái nhà che chở cho em những lúc vui buồn. Em rất ân hận về việc làm của em. Em hứa sẽ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng.