Câu 1 : Tính giá trị của biểu thức sau
a) 2025 - ( 2023 - 2022 ) \(^{2024}\) + ( 2024 + 1 ) \(^0\)
b) \(\dfrac{2^7}{13}\dfrac{.}{.}\dfrac{3}{2^7}\dfrac{+}{-}\dfrac{2^{10}}{14}\dfrac{ }{.2^6}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Diện tích xung quanh bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(180+2\cdot4\cdot5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(4\cdot5\cdot10=200\left(cm^3\right)\)
b, Diện tích xung quanh khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(144+2\cdot4\cdot5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(4\cdot5\cdot8=160\left(cm^3\right)\)
c, Thể tích phần không chứa nước là:
\(200-160=40\left(cm^2\right)\)
d, Tổng thể tích sau khi bỏ đá là:
\(160+100=260\left(cm^3\right)\)
Nước tràn ra ngoài là:
\(260-200=60\left(cm^3\right)\)
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(4+5\right)\times2\times10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của bể cá là:
\(180+2\times4\times5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích của bể là:
\(4\times5\times10=200\left(cm^3\right)\)
b) Diện tích xung quanh:
\(\left(4+5\right)\times2\times8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(144+2\times4\times5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích của nước có trong bể:
\(4\times5\times8=160\left(cm^3\right)\)
c) Diện tích phần không có nước là:
`200-160=40(cm^3)`
d) Khi bỏ cục đá vào thì thể tích của nước và cục đá là:
\(100+160=260\left(cm^2\right)\)
Vì: `260>200`
`=>` Nước bị tràn ra ngoài
Thể tích nước bị tràn là:
`260-200=60(cm^3)`
\(A=2+2^2+...+2^{100}\\ 2A=2^2+2^3+...+2^{101}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\\ A=2^{101}-2\\ B=6^0+6^1+6^2+...+6^{1000}\\ 6B=6+6^2+...+6^{1001}\\ 6B-B=\left(6+6^2+...+6^{1001}\right)-\left(1+6+...+6^{1000}\right)\\ 5B=6^{1001}-1\\ B=\dfrac{6^{1001}-1}{5}\\ C=3+3^3+3^5+...+3^{101}\\ 3^2C=3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\\ 9C-C=\left(3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\right)-\left(3+3^3+3^5+...+3^{101}\right)\\ 8C=3^{103}-3\\ C=\dfrac{3^{103}-3}{8}\)
\(D=5+5^2+5^4+...+5^{98}\\ 5^2D=5^3+5^4+5^6+...+5^{100}\\ 25D-D=\left(5^3+5^4+5^6+....+5^{100}\right)-\left(5+5^2+5^4+...+5^{98}\right)\\ 24D=5^{100}+5^3-5-5^2\\ 24D=5^{100}+125-5-25\\ 24D=5^{100}+95\\ D=\dfrac{5^{100}+95}{24}\\ E=3^0+3^3+3^6+...+3^{96}+3^{99}\\ E=1+3^3+...+3^{99}\\ 3^3E=3^3+3^6+...+3^{102}\\ 27E-E=\left(3^3+3^6+...+3^{102}\right)-\left(1+3^3+...+3^{99}\right)\\ 26E=3^{102}-1\\ E=\dfrac{3^{102}-1}{6}\)
Gọi số học sinh nam của lớp đó là `a` (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp đó là `b` (học sinh)
ĐK: `0<a,b<43` và `a,b∈N`
Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 3 hs nên ta có pt:
`a-b=3(1)`
Số học sinh của lớp là 43 học sinh nên ta có pt:
`a+b=43(2) `
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=43\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=46\\b=a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=23\\b=23-3=20\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
\(\Leftrightarrow2mx^2-2mx-x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow2mx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2mx-x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(2m-1\right)x=1\end{matrix}\right.\)
Pt có nghiệm thuộc khoảng đã cho khi \(\left(2m-1\right)x=1\) có nghiệm thuộc (-1;0)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\x=\dfrac{1}{2m-1}\in\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-1< \dfrac{1}{2m-1}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< 0\)
Bài 1
a) Với a = 2172, b = 158, ta có:
5024 - (a - b) = 5024 - (2172 - 158)
= 5024 - 2014
= 3010
b) Do n là số lẻ lớn nhất nhỏ hơn 7 nên n = 5
Ta có:
(672 : n + 312) × 8 = (672 : 5 + 312) × 8
= (134,4 + 312) × 8
= 446,4 × 8
= 3571,2
Bài 4:
a: 15126
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
b: 583190
Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
c: 15134300
=>Chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu
d: 12346795
=>Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp nghìn
Gọi `x` là số thuộc ước của 300 và bội của 25
`=> x ⋮ 25` và `300 ⋮ x`
Ta có:
`300 = 1. 2^2 . 3 . 5^2`
Mà ` x ⋮ 25` nên `x` có dạng: `5^2 k` (`k ∈ N`*)
`=> k ∈ ` {`1 ; 2 ; 2^2 ; 3 ; 2 . 3 ; 2^2 . 3`}
`=> k ∈` {`1 ; 2 ; 4 ; 3 ; 6; 12`}
Khi đó `x ∈ {25;50;100;75;150;300}`
Ư(300) = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 25, 30, 50, 60, 75, 100, 150, 200, 300}
B(25) = {1, 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300}
Vậy, các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25) là:
{25, 50, 75, 100, 150}
\(\left(x+1\right)^3+9=-116\)
=>\(\left(x+1\right)^3=-116-9=-125=\left(-5\right)^3\)
=>x+1=-5
=>x=-5-1=-6
Dựng \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\)
Xét tg vuông BHC có
\(BC^2=BH^2+CH^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow a^2=BH^2+\left(AC-AH\right)^2=BH^2+AC^2+AH^2-2AC.AH=\)
\(=\left(BH^2+AH^2\right)+AC^2-2AC.AH\) (1)
Xét tg vuông AHB có
\(BH^2+AH^2=AB^2=c^2\)
\(AH=AB\cos A=c\cos A\)
Thay vào (1)
\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)
\(a,2025-\left(2023-2022\right)^{2024}+\left(2024+1\right)^0\\ =2025-1^{2024}+2025^0\\ =2025-1+1\\ =2025\\ b,?\)
Nhìn đề câu b không hiểu bạn
`a, 2025 - (2023 - 2022)^2024+(2024+1)^0`
`= 2025 - 1^2024 + 2025^0`
`= 2025 - 1 +1`
`= 2024+1`
`=2025`
`b, (2^7)/13 . 3/(2^7)+ (2^10)/14 . 1/(2^6)`
`= 13/3+ (2^6 . 2^4)/14 . 1/(2^6)`
`= 13/3 + (2^4)/14`
`=13/3 + 16/14`
`= 115/21`