K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2024

sai rồi chó

11 tháng 1 2024

địt mẹ mày

31 tháng 7 2015

x A B y 120 o 120 o

Cặp góc so le trong xAB và ABy nên AB là đường thẳng cắt 2 đường thẳng Ax và By. ta có hình vẽ trên

Cặp góc so le trong xAB và ABy có góc xAB = BAy nên Ax // By

8 tháng 9 2017

xABy120o120o

Cặp góc so le trong xAB và ABy nên AB là đường thẳng cắt 2 đường thẳng Ax và By. ta có hình vẽ trên

Cặp góc so le trong xAB và ABy có góc xAB = BAy nên Ax // By

30 tháng 7 2015

Nhận xét : Vai trò của x; y như nhau nên giả sử x \(\le\) y

4x + 1 chia hết cho y => 4x + 1 = ky ( k \(\in\) N*)

Có  4x + 1 \(\le\) 4y + 1  =>  k.y \(\le\) 4y + 1 . => (k - 1).y + y \(\le\) 4y + 1

Vì y là số tự nhiên khác 0 => 1 \(\le\) y => (k-1).y + 1 \(\le\) (k-1)y + y \(\le\) 4y + 1

=> k - 1 \(\le\) 4 => k - 1 = 0; 1;2;3;4 => k = 1;2;3;4;5

+) Với k = 1 => 4x + 1 = y  => 4y + 1 = 4.(4x +1) + 1 = 16x + 5 chia hết cho x => 5 chia hết cho x => x = 1 hoặc x = 5

=> y = 5 hoặc  y = 21

+) Với k = 2 => 4x + 1 = 2y => 4y + 1 = 8x + 3 chia hết cho x => 3 chia hết cho x => x =1 hoặc x = 3 

=> y = 5/2 (Loại) hoặc y = 13/2 (Loại)

+) Với k = 3 => 4x + 1 = 3y => 4y + 1 = \(\frac{16x+7}{3}\) chia hết cho x => 16x + 7 = 3m x ( m là số tự nhiên)

=> (3m - 16)x = 7 => x là ước của 7 => x = 7 hoặc x = 1 => y = 29/3 hoặc y = 5/3 (Loại)

+) k  = 4 => 4x + 1 = 4y Loại Vì 4x +1 không chia hết cho 4 mà 4y chia hết cho 4

+) k = 5 => 4x + 1 = 5y => 4y + 1 = \(\frac{16x+9}{5}\) chia hết cho x => 16x + 9 = 5ny (n là số tự nhiên)

=> (5n = 16)x = 9 => x là ước của 9 => x = 1; 3; 9 => y = 1; hoặc y = 13/5 (loại); y = 37/5 (loại)

Từ các trường hợp trên các cặp số (x;y) thỏa mãn là: (1;1); (1;5); (5;21); hoăc (5;1); (21;5)

30 tháng 7 2015

=> (4x+1)(4y+1) chia hết hco xy

=> 16xy+4x+4y+1 chia hết cho xy

 

Vì 16xy chia hết cho xy nên 4x+4y+1 chia hết cho xy

=> 4xy+4y2+y chia hết cho xy

=> y(4y+1) chia hết cho xy

=> 4y+1 chia hết cho x

Thế y=0,1,2,3,... ta được x

30 tháng 7 2015

Ta có : a+b/b+c = c+d/d+a 
=> (a+b)/(c+d)= (b+c)/(d+a) 
=> (a+b)/(c+d)+1=(b+c)/(d+a)+1 
hay: (a+b+c+d)/(c+d)=(b+c+d+a)/(d+a) 
- Nếu a+b+c+d khác 0 thì : c+d=d+a => c=a 
- Nếu a+b+c+d = 0 (điều phải chứng minh)

Ta có:\(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)

\(\implies\)\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}\)

\(\implies\) \(\frac{a+b}{c+d}+1=\frac{b+c}{d+a}+1\)

\(\implies\) \(\frac{a+b+c+d}{c+d}=\frac{a+b+c+d}{d+a}\)

\(\implies\) \(\frac{a+b+c+d}{c+d}-\frac{a+b+c+d}{d+a}=0\)

\(\implies\) \(\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{c+d}-\frac{1}{d+a}\right)=0\)

\(\implies\)\(\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\\frac{1}{c+d}-\frac{1}{d+a}=0\end{cases}}\)

\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\\frac{1}{c+d}=\frac{1}{d+a}\end{cases}}\)

\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\c+d=d+a\end{cases}}\)

\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\c=a\end{cases}}\)

30 tháng 7 2015

Nếu (a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d) thì \(\frac{a+b+c+d}{a-b+c-d}=\frac{a+b-c-d}{a-b-c+d}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => \(\frac{a+b+c+d}{a-b+c-d}=\frac{a+b-c-d}{a-b-c+d}=\frac{\left(a+b+c+d\right)+\left(a+b-c-d\right)}{\left(a-b+c-d\right)+\left(a-b-c+d\right)}=\frac{2.\left(a+b\right)}{2.\left(a-b\right)}=\frac{a+b}{a-b}\)

và  \(\frac{a+b+c+d}{a-b+c-d}=\frac{a+b-c-d}{a-b-c+d}=\frac{\left(a+b+c+d\right)-\left(a+b-c-d\right)}{\left(a-b+c-d\right)-\left(a-b-c+d\right)}=\frac{2.\left(c+d\right)}{2.\left(c-d\right)}=\frac{c+d}{c-d}\)

=> \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

=> \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b+a-b}{c+d+c-d}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{c+d-\left(c-d\right)}\)=> \(\frac{2a}{2c}=\frac{2b}{2d}\)=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hay \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) . bằng cách suy ngược lại ta có : \(\frac{a+b+c+d}{a-b+c-d}=\frac{a+b-c-d}{a-b-c+d}\)

17 tháng 11 2017

Đẳng cấp nhỉ 

30 tháng 7 2015

a) Hình dưới là hình vẽ có Hai góc A1 và B3 so le trong và bằng nhau

A B 1 2 3 4 1 2 3 4

b) A4 và B2 cũng là so le trong. Vì A4 = 180 - A1 và B2 = 180 - B3 (tính chất hai góc kề bù), mà A1 = B3

=> A4 = B2

d) Ví dụ: B2 và A1 là 2 góc trong cùng phía

Vì A1 + A4 = 180 (hai góc kề bù)

A4 = B2 (theo câu b)

=> A1 + B2 = 180 => A1 và B2 bù nhau

e) Ví dụ A3 và B4 là hai góc ngoài cùng phía

A3 = A1 ( đối đỉnh)

B4 = B2 (đối đỉnh)

Mà A1 + B2 = 180 (theo câu d)

=> A3 + B4 = 180 => Hai góc ngoài cùng phía A3 và B4 bù nhau 

3 tháng 11 2016

6969696969696 Sín cháu

30 tháng 7 2015

Có tỉ lệ thuận (đúng hết mà) , cái này là bạn làm xong bài rồi đăng lên đây kiểm tra đáp án chứ gì !

30 tháng 7 2015

Nếu đề của bạn là xe đạp đi tớ C thì không đủ dữ kiện để giải

Sửa lại: Nếu xe đạp đi tớ B thì xe máy tới D quá một quãng đường bằng bằng 0,6 quãng đường AB

Quãng đường xe máy đi bằng 1 + 0,6 = 1,6 lần quãng đường AB  = 1,6 lần quãng đường xe đạp đi trong cùng một khoảng thời gian

Gọi a;b là vận tốc của xe mãy và xe đạp

=> a - b = 18

Trong cùng 1 khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc

=> a = 1,6 b

Ta có a - b = 1,6 b - b = 0,6 b = 18 => b = 18 : 0,6 = 30 km/h

=> a = 30 + 18 = 48 km/h

Vậy....

 

12 tháng 12 2017
48 km/h