K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

Phá dấu giá trị tuyệt đối : 

\(\left|x+\frac{3}{5}\right|=x+\frac{3}{5}\) nếu  x \(\ge\) \(-\frac{3}{5}\) và \(\left|x+\frac{3}{5}\right|=-\left(x+\frac{3}{5}\right)\) nếu x  < \(-\frac{3}{5}\)

\(\left|x+\frac{1}{5}\right|=x+\frac{1}{5}\) nếu x \(\ge\) \(-\frac{1}{5}\) và \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=-\left(x+\frac{1}{5}\right)\) nếu x < \(-\frac{1}{5}\)

|x + 3| = x + 3 nếu x \(\ge\) -3 và |x + 3| = - (x+3) nếu x < -3

Xét các khoảng như sau:

+) Nếu x < - 3 thì A = \(-\left(x+\frac{3}{5}\right)\) \(-\left(x+\frac{1}{5}\right)\) - (x+3) = -x - \(\frac{3}{5}\) - x - \(\frac{1}{5}\) - x - 3 = -3x  \(-\frac{19}{5}\) > (-3). (-3)  \(-\frac{19}{5}\) = 26/5

+) Nếu -3 \(\le\) x < \(-\frac{3}{5}\) thì  A = \(-\left(x+\frac{3}{5}\right)\) \(-\left(x+\frac{1}{5}\right)\) + x + 3 = -x +  11/5  > - (-3/5) + 11/5 = 14/5

+) Nếu  \(-\frac{3}{5}\) \(\le\) x < \(-\frac{1}{5}\) => A = \(\left(x+\frac{3}{5}\right)\) \(-\left(x+\frac{1}{5}\right)\) + x+ 3 = x + \(\frac{17}{5}\) \(\ge\) (-3/5) + 17/5 = 14/5

+) Nếu x \(\ge\) \(-\frac{1}{5}\)=> A = \(\left(x+\frac{3}{5}\right)\) + \(\left(x+\frac{1}{5}\right)\) + x+ 3 = 3x + 19/5 \(\ge\) 3. (-1/5) + 19.5 = 16/5

Từ các trường  hợp trên => A nhỏ nhất bằng  14/5 khi  \(-\frac{3}{5}\) \(\le\) x < \(-\frac{1}{5}\)

 

\(\sqrt{24}+\sqrt{35}+\sqrt{99}<\sqrt{25}+\sqrt{36}+\sqrt{100}=5+6+10=21\)

31 tháng 7 2015

Gọi số cây tồng của đội 1 là a, đội 2 là b, đội 3 là c (a,b,c \(\in\)N)

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)và b+c-a=5

=> \(\frac{6}{12}a=\frac{6}{9}b=\frac{6}{8}c\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có:

\(\frac{6}{12}a=\frac{6}{9}b=\frac{6}{8}c\)\(=\frac{6b+6c-6a}{9+8-12}=\frac{6.\left(b+c-a\right)}{5}=\frac{6.5}{5}=6\)

Từ \(\frac{6}{12}a=6\)=>a=12

Tù \(\frac{6}{9}b=6\)=> b=9

Từ \(\frac{6}{8}c=6\)=> c=8

Vậy số cây tồng của đội 1 là 12, đội 2 là 9, đội 3 là 8

 

4 tháng 8 2021

Gọi số cây trồng của đội 1 là a , đội 2 là b , đội 3 là c (a,b,c∈N)(a,b,c∈N)

Ta có : 12a=23b=34c12a=23b=34c và b+c−a=5b+c−a=5

⇒612a=69b=68a⇒612a=69b=68a

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 612a=69b=68c=6b+6c−6a9+8−12=6.(b+c−a)5=6.55=6612a=69b=68c=6b+6c−6a9+8−12=6.(b+c−a)5=6.55=6

Từ : 612a=6⇒a=12612a=6⇒a=12.

Từ : 69b=6⇒b=969b=6⇒b=9

Từ : 68c⇒c=868c⇒c=8

Vậy số cây trồng của đội 1 là 12 , đội 2 là 9 đội 3 là 8 

4 tháng 4 2016

Cảm ơn

24 tháng 6 2023

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

ab/ac =b/c= ab-b/bc-c =10a/10b

=>b² = a.c

Do ab là nguyên tố nên b lẻ khác 5. Mà b là chữ số.

=> b ∈ 1; 3; 7; 9

Ta xét các chữ số:

- Với b = 1 thì 1² = a.c ⇒ a = c = 1. ( loại vì a; b; c khác nhau ) 

- Với b = 3 thì 3² = a.c = 9, ta chọn được giá trị a = 1 và c = 9. ( nhận )

- Với b = 7 thì b² = a.c = 49, ta chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 7 vì a và c là chữ số. ( loại )

- Với b = 9 thì 9²  a.c = 81, ta cũng chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 9 vì a và c là chữ số. ( loại )

Vậy abc = 139.

31 tháng 7 2015

em có thể tham khảo trong mục câu hỏi hay nhé!

31 tháng 7 2015

Câu này của trieu mà.Bạn vào câu hỏi hay

31 tháng 7 2015

Nhắc lại về định nghĩa trị tuyệt đối:

\(\left|A\right|=0\text{ khi }A=0\)

\(\left|A\right|=A\text{ khi }A>0\)

\(\left|A\right|=-A\text{ khi }A<0\)

Cũng có thể viết \(\left|A\right|=A\text{ khi }A\ge0;\text{ }\left|A\right|=-A\text{ khi }A\le0\)

\(\left|a\left(b-2\right)\right|=a\left(2-b\right)\Leftrightarrow\left|a\left(b-2\right)\right|=-a\left(b-2\right)\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(a\le0\text{ và }b-2\ge0\right)\text{ hoặc }\left(a\ge0\text{ và }b-2\le0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a\le0\text{ và }b\ge2\right)\text{ hoặc }\left(a\ge0\text{ và }b\le2\right)\)

31 tháng 7 2015

Cho A chứng minh B, kì vậy ?

31 tháng 7 2015

Ta có: \(A=\frac{3-2}{3}+\frac{15-2}{15}+\frac{35-2}{35}+\frac{63-2}{63}+\frac{99-2}{99}+\frac{143-2}{143}+\frac{195-2}{195}\)

\(A=\left(1-\frac{2}{3}\right)+\left(1-\frac{2}{15}\right)+\left(1-\frac{2}{35}\right)+\left(1-\frac{2}{63}\right)+\left(1-\frac{2}{99}\right)+\left(1-\frac{2}{143}\right)+\left(1-\frac{2}{195}\right)\)

\(A=7-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}+\frac{2}{195}\right)\)

\(A=7-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\right)\)

\(A=7-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

\(A=7-\left(1-\frac{1}{15}\right)=7-1+\frac{1}{15}=6\frac{1}{15}\)không là số nguyên