A B C M 96 12 24 x
Cho \(\Delta\) ABC cân tại A có góc A bằng 96 độ . Lấy M nằm trong \(\Delta\)ABC sao cho góc MBC bằng 12 độ và góc MCB bằng 24 độ . Chứng minh rằng MA=MC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, BE và CF là hai trung tuyến cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm => AG là trung tuyến của BC (1)
D là trung điểm BC => AD cũng là trung tuyến BC (2)
Từ(1) và (2) => A , G . D thẳng hằng
a) x/y = -3/11 = (-3k)/ (11k) => x = -3k; y = 11k (k thuộc Z)
b) x/y = 5 / (-19) = (5k) / (-19k) => x = 5k y = -19k (k thuộc Z)
ab là số nguyên tố nên b có thể nhận các giá trị là 1;3;7;9
\(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\) => \(ab=b.\frac{bc}{c}=b.\left(\frac{10b+c}{c}\right)=b.\left(\frac{10b}{c}+1\right)=\frac{10b^2}{c}+b\)
+) Xét b = 1 => a1 = \(\frac{10}{c}+1\). Vì c là chữ số khác 0 nên c > 1 => 10/c < 10 => a1 < 10 + 1 = 11 => không tồn tại a
+) xét b = 3 => a3 = \(\frac{90}{c}+3\) . ta có a3 có tận cùng là 3 => 90/c có tận cùng là 0 => c = 3 hoặc 9. thử trường hợp c = 9 thỏa mãn
=> a = 1=> abc = 139
+) xét b = 7 => a7 = \(\frac{490}{c}+7\)< 98 => 490/c < 91 => c > 5 => c = 6;7;8;9 hơn nữa, 490 chia hết cho c => c = 7 = b => không thỏa mãn
+) b = 9 => a9 = \(\frac{810}{c}+9\) < 99 => 810/c < 90 => c > 9 => không tồn tại c
vậy có 1 số abc thỏa mãn là 139
a﴿ Tam giác ABC có 2 trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G => G là trọng tâm tam giác => G thuộc trung tuyến AD Hay A; G; D thẳng hàng b﴿ +﴿ Chứng minh được : góc BAD > DAC ﴾xem phần sau﴿ Trong tam giác ABC có AB < AC nên góc ACB < ABC => góc BAD + ABC > góc DAC + ACB => 180 o ‐ ﴾BAD + ABC﴿ < 180 o ‐ ﴾DAC + ACB﴿ => góc D1 < D2 +﴿ Từ D1 < D2 => BG < CG ﴾xem phần sau﴿ Theo tính chất trung tuyến BG = 1/3 BE ; CG = 2/3 CF => BE < CF c﴿ +﴿ Theo câu b ta có: BE < CF => BE < CF + AD ﴾1﴿ +﴿ Lấy I thuộc tia GD sao cho D là trung điểm của GI => AG = GI = 2GD Dễ có: tam giác BDI = CDG ﴾do BD = CD; góc BDI = CDG; DI = GD﴿ => BI = CG Trong tam giác BGI có: GI < BG + BI Mà GI = AG ; BI = CG => AG < BG + CG => 2/3 AD < 2/3BE + 2/3CF => AD < BE + CF ﴾2﴿ Tương tự, ta có: CF < AD + BE ﴾3﴿ Từ ﴾1﴿﴾2﴿﴾3﴿ => AD; BE; CF thỏa mã các bất đẳng thức tam giác
A B D C M E
Lấy E thuộc cạnh AB sao cho AE = AC
Tam giác AEM = ACM (c- g - c) do AE = AC ; góc AEM = MAC; AM chung
=> ME = MC
Trong tam giác MBE có: MB - ME < BE
mà ME = MC; BE = AB - AE = AB - AC
=> MB - MC < AB - AC (đp cm)
A B C H K M
d = BH + CK
a) Ta có: BH là đoạn vuông góc kẻ từ B đến đường thẳng AM => BH là đoạn ngắn nhất kẻ từ B đến đường thẳng AM
M thuộc đường thẳng AM
=> BH \(\le\) BM (1)
Tương tự, ta có: CK là đoạn vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng AM => CK là đoạn ngắn nhất kẻ từ C đến AM
=> CK \(\le\) CM (2)
Từ (1)(2) => d = BH + CK \(\le\) BM + CM = BC
Dấu "=" xảy ra khi dấu "=" ở (1) và (2) xảy ra <=> BH = BM và CK = CM
=> BM và CM vuông góc với AM => BC vuông góc với AM
Khi đó d = BC có giá trị lớn nhất
vậy Khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC thì d lớn nhất
cách 1: Góc B1 + B2 = 180o (do kề bù)
=> góc B2 = 180o - 60o = 120o = góc A1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên a //b
cách 2: Góc A2 + A1 = 180o ( do kề bù)
=> góc A2 = 180 - 120 = 60o = góc B1 mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên a //b
Cách 3: Góc A2 + B2 = 60 + 120 = 180o => chúng bù nhau mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên a//b
2,012(04)=\(\frac{1204-12}{99000}=\frac{1192}{99000}=\frac{149}{12375}\)
3,01(61)=\(\frac{161-1}{9900}=\frac{160}{9900}=\frac{8}{495}\)
a) Ta có:
\(2,012\left(04\right)=\frac{2012,\left(04\right)}{1000}=\frac{2012+0,\left(04\right)}{1000}\)
Mà \(0,\left(04\right)=\frac{4}{99}\)
=> \(2,012\left(04\right)=\frac{2012+\frac{4}{99}}{1000}=\frac{199192}{1000.99}=\frac{24899}{125.99}=\frac{24899}{12375}\)
b) Tương tự câu a:
\(3,10\left(61\right)=\frac{310,\left(61\right)}{100}=\frac{310+0,\left(61\right)}{100}=\frac{310+\frac{61}{99}}{100}=\frac{30751}{100.99}=\frac{30751}{9900}\)
A B C D M N
+) Trong tam giác ABC lấy điểm N sao cho góc NAC = NCA = 18o. ta chỉ ra N trùng với M
NAC = NCA = 18o => tam giác NCA cân tại N => NA = NC
+) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B: Vẽ tam giác ACD đều
=> AD = AC = AB
Ta có: góc DAN = DAC + CAN = 60o + 18o = 78o
góc BAN = BAC - NAC = 96o - 18o = 78o
=> góc DAN = BAN
Xét tam giác BAN và DAN có: AB = AD (= AC); góc BAN = DAN ; chung cạnh AN
=> tam giác BAN = DAN => góc ABN = ADN
Mặt khác, ta có: NA = NC (theo cách lấy); DA = DC => DN là trung trực của đoạn thẳng AC
Tam giác ADC đều có DN là trung trực nên đồng thời là đường phân giác => góc ADN = 1/2 góc ADC = 1/2 .60o = 30o
=> góc ABN = 30o
+) Vì tam giác ABC cân tại A ; góc A = 96o => góc ABC = ACB = (180o - 96o) /2 = 42o
Ta có: NBC = ABC - ABN = 42o - 30o = 12o
Góc NCB = góc ACB - ACN = 42o - 18o = 24o
=> góc NBC = MBC = 12o và NCB = MCB = 24o
=> N trùng với M mà NA = NC nên MA = MC
em không biết nữa nếu sai thì thôi nha
tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC=góc ACB=(180o-góc BAC):2
=(180o-96):2
=42o
=>góc ACM=góc ACB - 24o=42o-24o=18o
giả sử MA=MC
=>tam giác AMC cân tại M
=>góc MAC- góc ACM=0 hay góc MAC=góc ACM=18o
mà góc MAC= 180o-góc ACM- góc AMC(đ/l tổng 3 góc trong tam giác)
=180o-18o- góc AMC
=162o- góc AMC
suy ra : góc MAC- góc ACM=162o-góc AMC-góc ACM=0
=>162o-góc AMC-18o=0
=>góc AMC=144o
=>góc MAC+góc AMC+góc ACM=18o+144o+18o=180o(luôn đúng)
Vậy MA=MC