K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh)

Vì khi xếp x học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng đều dư 15 học sinh nên khi xếp (x - 15) học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng thì vừa đủ.

Do đó ta có \(\left(x-15\right)⋮20;25;30\) và \(x⋮41\)

Mà BCNN(20; 25; 30) = 300 nên ta cũng có thể viết \(\left(x-15\right)⋮300\).

Ta có \(\left(x-15\right)\in\left\{300;600;900\right\}\), suy ra \(x\in\left\{315;615;915\right\}\).

Thử chia các giá trị trên cho 41 chỉ có 615 chia hết cho 41, thỏa mãn đề bài.

Vậy số học sinh của trường đó là 615 học sinh.

9 tháng 9 2023

Ta có:

\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{99}\)

\(A=\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}\right)\)

\(A=12+2^2.\left(2^2+2^3\right)+...+2^{96}.\left(2^2+2^3\right)\)

\(A=12+2^2.12+...+2^{96}.12\)

\(A=12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)\)

Vì \(12⋮3\) nên \(12.\left(1+2^2+...+2^{96}\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

9 tháng 9 2023

e) \(2^x+2^{x+3}=144\)

\(=>2^x+2^x.2^3=144\)

\(=>2^x.\left(1+2^3\right)=144\)

\(=>2^x.9=144\)

\(=>2^x=144:9\)

\(=>2^x=16=2^4\)

\(=>x=4\)

__________

f) \(3^x+3^{x+1}=108\)

\(=>3^x+3^x.3=108\)

\(=>3^x.\left(1+3\right)=108\)

\(=>3^x.4=108\)

\(=>3^x=108:4\)

\(=>3^x=27=3^3\)

\(=>x=3\)

\(#Wendy.Dang\)

9 tháng 9 2023

a) Vì \(n;n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\left(n< n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n;n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(n;n+1\right)=1\)

b) \(4n+18=2\left(2n+9\right)⋮\left(1;2;2n+9\right)\left(n\inℕ\right)\)

Ta lại có :

 \(2n+9⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+9-2n-1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow8⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0\right\}\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=UCLN\left(1;18\right)=1\left(n=0\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;2n+9\right)=1\)

mà \(2n+1⋮\left(1;2n+1\right)\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=1\)

9 tháng 9 2023

Hai số tự nhiên lẻ là \(n+1;n+3\left(n\inℕ\right)\)

Tổng của chúng là :

\(n+1+n+3=2n+4=2\left(n+2\right)⋮\left(2;n+2\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

9 tháng 9 2023

n

8 tháng 9 2023

a) 4915 = 4914.49 = (492)7.49 = (2 401)7.49

Vì (2 401)7 có chữ số tận cùng là 1 nên (2 401)7.49 có chữ số tận cùng là 9.

Vậy chữ số tận cùng của số 4915 là 9.

b) Ta có: \(54^{10}=\left(54^2\right)^5=2916^5\)

Tích của 5 chữ số 6 có chữ số tận cùng là 6 nên \(2916^5\) có chữ số tận cùng là 6.

Vậy \(54^{10}\) có chữ số tận cùng là 6.

c) Ta có 1120 có chữ số tận cùng là 1;

11921 có chữ số tận cùng là 9;

2 00022 có chữ số tận cùng là 0.

Khi đó 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của tổng 1 + 9 + 0 =10.

Vậy 1120 + 11921 + 2 00022 có chữ số tận cùng là 0.

8 tháng 9 2023

Ta có A = 5 + 52 + 53 + ... + 52021

5A = 52 + 53 + 54 + ... + 52022

5A - A = ( 52 + 53 + 54 + ... + 52022 ) - ( 5 + 52 + 53 + ... + 52021 )

4A = 52022 - 5

A = \(\dfrac{5^{2022}-5}{4}\)

8 tháng 9 2023

Tìm chữ số tận cùng của kết quả mỗi phép tính sau:

a. 4915

b. 5410

c. 1120+11921+200022

 

8 tháng 9 2023

Để sắp xếp các số từ 1 đến 9 vào các hình tròn trên các cạnh của tam giác sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng 7, ta có thể sử dụng phương pháp thử và sai. Dưới đây là một trong các cách sắp xếp có thể thực hiện:

  1
 2 3
4 5 6

 

Trong cách sắp xếp này, tổng các số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng 7:

  • Cạnh trên: 1 + 2 + 4 = 7
  • Cạnh trái: 1 + 3 + 6 = 10 (không thoả mãn yêu cầu)
  • Cạnh phải: 4 + 5 + 8 = 17 (không thoả mãn yêu cầu)