K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefined

1
30 tháng 8 2021

Trả lời:

Bài 1: 

a, \(16x^2-9=\left(4x\right)^2-3^2=\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)\)

b, \(9a^2-25b^2=\left(3a\right)^2-\left(5b\right)^2=\left(3a-5b\right)\left(3a+5b\right)\)

c, \(81-y^4=9^2-\left(y^2\right)^2=\left(9-y^2\right)\left(9+y^2\right)=\left(3-y\right)\left(3+y\right)\left(9+y^2\right)\)

d, \(\left(2x+y\right)^2-1=\left(2x+y-1\right)\left(2x+y+1\right)\)

e, \(\left(x+y+z\right)^2-\left(x-y-z\right)^2=\left(x+y+z-x+y+z\right)\left(x+y+z+x-y-z\right)\)

\(=\left(2y+2z\right)2x=2\left(y+z\right)2x=4x\left(y+z\right)\)

30 tháng 8 2021

a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có : 

^BAM = ^MCA ( cùng phụ ^CAM ) 

^AHB = ^CHA = 900 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g ) 

\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC^2=AH^2+HC^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

-> HB + HC = BC = 9 + 4 = 13 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2=BC^2-AC^2=169-\left(3\sqrt{13}\right)^2=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

mà BM là đường trung tuyến => \(AM=\frac{1}{2}AC=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABM vuông tại A

\(BM^2=AB^2+AM^2=\left(2\sqrt{13}\right)^2+\left(\frac{3\sqrt{13}}{2}\right)^2=\frac{325}{4}\Rightarrow BM=\frac{5\sqrt{13}}{2}\)cm 

b, Xét tam giác ABK và tam tam giác MBA ta có : 

^B _ chung 

^AKB = ^MAB = 900

Vậy tam giác ABK ~ tam giác MBA ( g.g ) 

\(\Rightarrow\frac{AB}{MB}=\frac{BK}{AB}\Rightarrow AB^2=BK.MB\)(1) 

tương tự xét tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g )

\(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(2)

Từ (1) ; (2) suy ra : \(BK.MB=BH.BC\)(3) 

(3) => \(\frac{BK}{BC}=\frac{BH}{MB}\)

Xét tam giác BKH và tam giác BCM ta có : 

^B _ chung 

\(\frac{BK}{BC}=\frac{BH}{MB}\)( cmt )

Vậy tam giác BKH = tam giác BCM ( c.g.c )

=> ^BKH = ^BCM ( 2 góc tương ứng ) 

NM
30 tháng 8 2021

ta có 

\(P\left(x\right)=x^4-4x^3+4x^2-\left(x^2-2x+1\right)=\left(x^2-2x\right)^2-\left(x-1\right)^2\)

\(\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)

theo nguyên lí vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\a.b=-1\end{cases}}\)Vậy ab=-1

DD
30 tháng 8 2021

\(9x^2-4y^2+4y-1=9x^2-\left(4y^2-4x+1\right)\)

\(=\left(3x\right)^2-\left(2y-1\right)^2=\left(3x-2y+1\right)\left(3x+2y-1\right)\)

30 tháng 8 2021

D = x3 - 30x2 - 31x + 1

= x3 - ( x - 1 )x2 - x.x + 1

= x3 - x3 + x2 - x2 + 1 = 1 

30 tháng 8 2021

a, \(P=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{x}{1-x}+\frac{1}{x^2-1}\right)\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{x-1+x\left(x+1\right)+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{4x}{x-1+x^2+x+1}=\frac{4x}{x^2+2x}=\frac{4}{x+2}\)

b, Thay x = -11 ta được : \(\frac{4}{-11+2}=-\frac{4}{9}\)

c, \(P\ge1\Leftrightarrow\frac{4}{x+2}-1\ge0\Leftrightarrow\frac{4-x-2}{x+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{x+2}\ge0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}\le0\)

Vì \(x+2>x-2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x-2\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le2\)

Kết hợp với đk vậy \(-2\le x\le2;x\ne\pm1\)

30 tháng 8 2021

Trả lời:

Bài 3:

1, \(C=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{x}{x^2+x+1}+\frac{1}{1-x}\right)\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\) 

\(=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{x}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right)\)

\(=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{x-1}{2}:\frac{x^2+2+x\left(x-1\right)-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x-1}{2}:\frac{x^2+2+x^2-x-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x-1}{2}:\frac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x-1}{2}:\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x-1}{2}:\frac{x-1}{x^2+x+1}\)

\(=\frac{x-1}{2}\cdot\frac{x^2+x+1}{x-1}=\frac{x^2+x+1}{2}\)

2, Ta có: \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\ne1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+x+1}{2}>0\forall x\ne1\)

Vậy C lớn hơn 0 với mọi x khác 1.

NM
30 tháng 8 2021

\(1.C=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{x}{x^2+x+1}+\frac{1}{1-x}\right)\)

\(=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2+2+x\left(x-1\right)-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)=\frac{x-1}{2}:\left(\frac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{x-1}{2}.\left(\frac{x^2+x+1}{x-1}\right)=\frac{x^2+x+1}{2}\)

2. ta có : \(C=\frac{x^2+x+\frac{1}{4}}{2}+\frac{3}{8}=\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}{2}+\frac{3}{8}\ge\frac{3}{8}>0\)

3. Vậy GTNN của \(C=\frac{3}{8}\)

Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!

Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.

Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.

p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.

30 tháng 8 2021

x2(x-3)2 - (x-3)2 - x2 +1

= (x-3)2(x2 -1) - (x2 -1)

= (x2 -1)[(x-3)2 - 1]

= (x-1)(x+1) (x-3+1)(x-3-1)

= (x-1)(x+1)(x-2)(x-4)