K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^4+8x=0\)

=>\(x\left(x^3+8\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8

\(x^4\) + 8\(x\) = 0

\(x^{ }\)(\(x^3\) + 8) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-2; 0}

ΔAED vuông tại A

=>\(AE^2+AD^2=ED^2\)

ΔAEB vuông tại A

=>\(AE^2+AB^2=EB^2\)

ΔACD vuông tại A

=>\(AC^2+AD^2=CD^2\)

ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(CD^2-CB^2=CA^2+AD^2-CA^2-AB^2=AD^2-AB^2\)

\(ED^2-EB^2=AE^2+AD^2-AE^2-AB^2=AD^2-AB^2\)

Do đó: \(CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\)

Gọi vận tốc xe máy là x(km/h)

(Điều kiện: x>28)

Vận tốc của người đi xe đạp là x-28(km/h)

Tổng vận tốc của hai xe là 156:3=52(km/h)

=>x+x-28=52

=>2x=80

=>x=40(nhận)

Vậy: Vận tốc xe máy là 40km/h

Vận tốc của người đi xe đạp là 40-28=12km/h

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian ô tô đi 180km đầu tiên là: \(\dfrac{180}{x}\left(giờ\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại là 400-180=220(km)

Vận tốc của ô tô khi đi trên quãng đường còn lại là:
x+10(km/h)

Thời gian ô tô đi 220km còn lại là \(\dfrac{220}{x+10}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi hết quãng đường là 8 giờ nên ta có:

\(\dfrac{180}{x}+\dfrac{220}{x+10}=8\)

=>\(\dfrac{45}{x}+\dfrac{55}{x+10}=2\)

=>\(\dfrac{45x+450+55x}{x\left(x+10\right)}=2\)

=>2x(x+10)=100x+450

=>x(x+10)=50x+225

=>\(x^2-40x-225=0\)

=>(x-45)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=45\left(nhận\right)\\x=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: vận tốc ban đầu của ô tô là 45km/h

15 tháng 8

                   Giải:

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là: \(x\) (km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc lúc sau của ô tô là: \(x+10\) (km/h)

Thời gian ô tô  đi lúc đầu là: 180 : \(x\) (giờ)

Thời gian ô tô đi lúc sau là: (400 -  180) : (\(x+10\))  = \(\dfrac{220}{x+10}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

       \(\dfrac{180}{x}\) + \(\dfrac{220}{x+10}\) = 8

        \(\dfrac{45}{x}\) + \(\dfrac{55}{x+10}\) = 2

        45(\(x+10\)) + 55\(x\) = 2.\(x\) (\(x+10\))

       45\(x\) + 450 + 55\(x\) = 2\(x^2\) + 20\(x\)

          2\(x^2\) + 20\(x\) - 55\(x\) - 45\(x\) = 450

           2\(x^2\) + (20\(x\) - 55\(x\) - 45\(x\)) = 450

          2\(x^2\)  + (- 35\(x\) - 45\(x\)) = 450

          2\(x^2\) - 80\(x\) = 450

            \(x^2\) - 40\(x\) = 225

            \(x^2\) - 40\(x\) + 400 = 625

             (\(x-20\))2 = 252

             \(\left[{}\begin{matrix}x-20=25\\x-20=-25\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=25+20\\x=-25+20\end{matrix}\right.\)

             \(\left[{}\begin{matrix}x=45\\x=-5\end{matrix}\right.\)

\(x=-5\) < 0 (loại)

Vậy \(x=45\)

Kết luận:... 

            

 

 

14 tháng 8

1)

loading...

a) Do tam giác DEF cân tại D (gt)

loading...

loading...

Tam giác DAB có:

DA = DB (gt)

=> Tam giác DAB cân tại D

loading...

Do tam giác DEF cân tại D (gt)

loading...

loading...

Mà góc DEF và góc DAB đồng vị

loading...

=> EABF là hình thang

Mà:

loading...

=> EABF là hình thang cân

b) Do tam giác DEF cân tại D (gt)

loading...

loading...

loading...

Ta có:

loading...

loading...

loading...

14 tháng 8

Bài 3

Tam giác ABD có:

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

loading...loading...

loading...

Ta có:

loading...

loading...

= 120⁰ − 40⁰

= 80⁰

Tam giác BCD có:

CB = CD (gt)

=> Tam giác BCD cân tại C

loading...

loading...

= 180⁰ − (80⁰ + 80⁰) = 20⁰

loading...

= 40⁰ + 40⁰

= 80⁰

NV
14 tháng 8

\(\Leftrightarrow x^2+2y^2+3xy-4x-5y+3=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy-3x\right)+\left(xy+2y^2-3y\right)-\left(x+2y-3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2y-3\right)+y\left(x+2y-3\right)-\left(x+2y-3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y-3\right)\left(x+y-1\right)=4\)

Ta có bảng:

x+2y-3-4-2-1124
x+y-1-1-2-4421
x1-3-861-3
y-125-125

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;-1\right);\left(-3;2\right);\left(-8;5\right);\left(6;-1\right);\left(1;2\right);\left(-3;5\right)\)

NV
14 tháng 8

\(D=\dfrac{2^2-1}{2^2}+\dfrac{3^2-1}{3^2}+...+\dfrac{2025^2-1}{2025^2}\)

\(=\left(\dfrac{2^2}{2^2}+\dfrac{3^2}{3^2}+...+\dfrac{2025^2}{2025^2}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2025^2}\right)\)

\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2025^2}\right)\)

\(=2024-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{2025^2}\right)\)

Đặt \(E=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2025^2}\)

Do \(E>0\Rightarrow D< 2024\) (1)

Lại có:

\(E< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2024.2025}\)

\(E< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2024}-\dfrac{1}{2025}\)

\(E< 1-\dfrac{1}{2025}< 1\)

\(\Rightarrow D-E>2024-1=2023\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow2023< D< 2024\)

\(\Rightarrow D\) nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên D ko thể là số tự nhiên

14 tháng 8

a; \(x^3\) + 64 

\(x^3\) + 43

= (\(x+4\))(\(x^2\) - 4\(x\) + 16)

b; 2\(x^2\) - 4\(x\)

= 2\(x\)(\(x-2\))

c; 6\(x^2\)y + 4\(xy^2\) + 2\(xy\)

= 2\(xy\)(3\(x\) + 2y + 1)

 

14 tháng 8

a) x³ + 64

= x³ + 4³

= (x + 4)(x² − 4x + 16)

b) 2x² − 4x

= 2x(x - 2)

c) 6x²y + 4xy² + 2xy

= 2xy(3x + 2y + 1)

d) Sửa đề: x² − x + y − 2xy + y²

= x² − 2xy + y² − x + y

= (x − y)² − (x − y)

= (x − y)(x − y − 1)

14 tháng 8

A = (\(x+y\))2 - 2.(\(x+y\))z + 4z2

A = (\(x+y\))2 - 2.(\(x+y\))z + (2z)2

A = (\(x+y\) - 2z)2

A = (\(x+y\) - 2z)(\(x+y\) - 2z)